Kiến thức học tiếng Anh

Cách dạy học tiếng Anh trực tuyến cho bé lớp 4, 9 tuổi hiệu quả nhất

Bước vào giai đoạn lớp 4 các bé sẽ được học tiếng Anh tập trung về sự giao tiếp, cách vận dụng các câu hỏi vào trong cuộc sống hàng ngày. Ngoài các kiến thức ở trường lớp, thì bậc cha mẹ luôn muốn con tăng thêm khả năng ngôn ngữ Anh. Do đó, việc lựa chọn phương pháp học đúng đắn càng giúp cho trẻ phát triển tốt hơn về toàn bộ các kỹ năng trong tiếng Anh một cách nhanh nhất.

học tiếng anh trực tuyến lớp 4

Hiện nay, với một thời đại công nghệ phát triển, mọi lĩnh vực đều áp dụng vào nền công nghệ để mang đến những điều tốt nhất, trong đó có nền giáo dục cũng đã được áp dụng trong những năm trở lại đây.

Việc cha mẹ lựa chọn cho con mình tham gia vào các buổi học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ em đã không còn xa lạ. Vậy làm thế nào để việc học tiếng Anh trực tuyến cho bé lớp 4 được hiểu quả nhất ngay tại nhà. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về một số phương pháp học tiếng Anh online lớp 4 dưới đây nhé.

 

Phương pháp giúp trẻ lớp 4 học tốt tiếng Anh

Tiếng Anh là môn học vô cùng quan trọng trong chương trình giáo dục của bậc tiểu học hiện nay. Do vậy, phụ huynh hãy đồng hành cùng con trong quá trình học nhé và tìm phương pháp phù hợp để tăng hứng thú học cho các bé.

 

học tiếng anh trực tuyến lớp 4

 

1. Dành thời gian trò chuyện chia sẻ với trẻ

Cha mẹ nên dành thời gian trò chuyện với trẻ về việc học, nhất là bộ môn ngôn ngữ thứ 2 này xem trẻ có hứng thú với việc học tiếng Anh hay không? Trẻ cảm thấy như thế nào về môn học và học được những gì trong ngày?

Cha mẹ cần nắm được trẻ có yêu thích hay là không hứng thú với việc học ngoại ngữ để từ đó đưa ra những hướng học và mục tiêu cụ thể phù hợp với trẻ. Nếu như yêu thích thì cha mẹ có thể xem bé đang nằm ở trình độ nào, kỹ năng nào của bé tốt nhất thì tập trung phát triển kỹ năng cho trẻ, đồng thời giúp đỡ trẻ về các kỹ năng khác còn yếu.

Nếu như cha mẹ chưa biết kiểm tra trình độ con mình như thế nào có thể tìm tới lớp học tiếng Anh trực tuyến lớp 4 tại Pantado. Tại đây luôn tổ chức các buổi học thử miễn phí để kiểm tra trình độ của các bé, từ đó đưa ra lộ trình học phù hợp với trẻ hơn.

Ngược lại, nếu như trẻ không hứng thứ với tiếng Anh thì cha mẹ nên tìm hiểu về nguyên nhân, khó khăn của trẻ để đưa ra cách giải quyết tốt nhất cho trẻ, mà không gây áp lực lên trẻ.

 

2. Để trẻ tự học mọi lúc mọi nơi

Hãy để trẻ học tiếng Anh ở mọi lúc mọi nơi mà bé muốn, phụ huynh cũng nên tạo cho con mình một môi trường được tiếp xúc với tiếng Anh thường xuyên để trẻ có cơ hội luyện tập và sử dụng tiếng Anh.

Trẻ có thể thích học qua bài hát, câu chuyện, qua phim hoạt hình,.. thì cha mẹ hãy tạo điều kiện để bé học theo sự yêu thích của mình. Hãy khuyến khích con mình học bằng những việc mà bé yêu thích và động viên bé khi bé đang tập nói dù là nói sai, ngập ngừng thì điều đó cũng chẳng có gì là xấu hổ.

 

Để trẻ tự học mọi lúc mọi nơi

 

3. Cho các bé học nói tiếng Anh qua các video hướng dẫn

Việc học tiếng Anh cho trẻ lớp 4 qua hình ảnh, video là cách để các bé có sự tư duy ngôn ngữ, đem lại hiểu quả cao trong việc học. Thông qua hình ảnh, màu sắc, âm thanh thì các bé vừa được chơi vừa được học, việc học qua video mang đến rất nhiều lợi ích:

  • Bé được xem video luyện nghe, luyện cách phát âm chuẩn của người bản xứ, được tiếp cận với những kiến thức chuẩn nhất.
  • Đa dạng nguồn tại liệu, với các video sinh động sẽ giúp các bé không nhàm chán và thấy vui vẻ hơn trong việc tự học tiếng Anh.
  • Với các bé lớp 4 thì việc học sẽ chủ động hơn khi các bé có thể tự do dừng, bật lại những đoạn nào mà bé hứng thú muốn xem lại.
  • Có nhiều chương trình học khác nhau, phù hợp với trình độ và nhu cầu học của trẻ.

 

4. Khuyến khích trẻ sử dung tiếng Anh tại nhà

Cha mẹ nên khuyến khích cho trẻ nói tiếng Anh ngay tại nhà để trẻ tăng thêm sự tự tin hơn trong giao tiếp. Nếu cha mẹ nào đã có kiến thức và hiểu biết về tiếng Anh thì hãy dành thời gian và khả năng nói tiếng Anh giao tiếp cùng bé với nhiều chủ đề xunh quanh trong cuộc sống, để trẻ có thể luyện đợc khả năng phản xạ và ghi nhớ từ tốt hơn.

 

Khuyến khích trẻ sử dung tiếng Anh tại nhà

 

5. Cho trẻ tiếp xúc tiếng Anh thông qua một số quyển truyện tiếng Anh có hình ảnh và nội dung đơn giản

Các bé luôn học tốt thông qua những hình ảnh sinh động và đầy màu sắc. Dó đó, tìm một vài quyển truyện có nội dung đơn giản cho trẻ và có số lượng từ vựng thường ngày - Đây chính là công cụ hữu ích để trẻ học tốt với một ngôn ngữ khác.

 

6. Cho trẻ tham gia các lớp học tiếng Anh trực tuyến lớp 4

Môi trường học tiếng Anh trực tuyến lớp 4 hiệu quả nhất chính là cha mẹ cho các bé tham gia các khóa học tiếng Anh trực tuyến tại nhà với hình thức học có thể là một nhóm nhỏ hoặc 1 thầy 1 trò.

Nếu như trẻ có khả năng nghe hiểu cơ bản thì cha mẹ có thể cho bé học tiếng Anh trực tuyến với người nước ngoài để giúp các bé sửa lỗi phát âm, luyện phản xạ khi nói. Đây chính là môi trường học tập tốt nhất hiện nay mà được nhiều phụ huynh lựa chọn cho con mình.

Một trong những trung tâm Anh ngữ trực tuyến uy tín được nhiều học viên và bậc cha mẹ tin tưởng lựa chọn chính là PANTADO. 

Đọc, viết, nói và nghe là những cách một đứa trẻ học ngôn ngữ. Chuyên gia của chúng tôi, các giáo viên dạy  tiếng Anh lớp 4 xây dựng dựa trên ba yếu tố cần thiết có liên quan đến nhau của Chương trình Tiếng Anh - Ngôn ngữ, Văn học và Đọc viết.

Tại Pantado, các buổi dạy kèm theo yêu cầu giúp con bạn học ngôn ngữ một cách có hệ thống, không chỉ cần thiết cho giao tiếp hàng ngày mà còn trong việc học các môn học khác.

Bạn có thể đăng ký khóa học ngay cho bé lớp 4 để trải nghiệm việc học tiếng Anh ngay tại nhà cùng Pantado nhé.

 

Khuyến khích trẻ sử dung tiếng Anh tại nhà

 

Kinh nghiệm dạy trẻ học tiếng Anh ngay tại nhà

1. Học mà chơi, chơi mà học

Hãy để các bé vừa học vừa chơi để không gây nhàm chán, tạo sự hứng thú và thoải mái để bé tiếp thu những kiến thức. Cha mẹ hãy khéo léo biến thời gian học của trẻ trở thành những giờ vui chơi bổ ích, có nghĩa và có kết quả tốt trong việc hoc tiếng Anh.

 

2. Nên học qua hình ảnh nhiều hơn là lý thuyết

Đối với các trẻ con nhỏ thì việc học tiếng Anh cần có sự tự nhiên, không gượng ép. Nếu như bạn cứ ép buộc con ngồi học với 1 cuốn từ điển dày cộm thì sẽ khiến sợ hãy và chán nản.

Bạn có thể lựa chọn cho bé với nhiều cách học khác nhau thông qua hình ảnh và video, những chủ đề đa dạng sinh động sẽ giúp bé tiếp thu nhanh và ghi nhớ lâu hơn.

 

3. Không đặt nặng về ngữ pháp

Trong quá trình để các bé học tại nhà thì đừng nên đặt nặng phần ngữ pháp. Trẻ có thể học ngữ pháp tại trường, sách vở, nhưng khi học online thì nên cho trẻ sử dụng những mẫu câu có ngữ pháp đơn giản theo từng bối cảnh. Điều này sẽ giúp bé sử dụng ngữ pháp tiếng Anh một cách tự nhiên hơn.

Với những thông tin trên, hi vọng cha mẹ hãy là người đồng hành cùng các con trong quá trình học tiếng Anh. Ngoài ra, để trẻ có thể học tiếng Anh hiệu quả hơn, cha mẹ có thể đăng ký thêm về khóa học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ nói chung và khóa học tiếng Anh trực tuyến lớp 4 nói riêng của Pantado, để giúp bé mở rộng kiến thức, có lộ trình và phương pháp học tốt hơn phù hợp với các bé.


 

Học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ lớp 3 tại nhà

Khi bước vào lớp 3, thì các bài học tiếng Anh của các bé thường là những câu có ngữ pháp đơn giản, thông dụng nhất và còn được bổ sung thêm nhiều từ vựng đơn giản khác. 

Lớp 3 chính là giai đoạn mà các bé thích hợp trong việc tiếp xúc và học tiếng Anh theo các cấu trúc bài bản. Vậy làm thế nào để bé có hứng thú với Tiếng Anh và tiếp thu nhanh? Việc học Tiếng Anh trực tuyến cho trẻ lớp 3 có hiệu quả không? Để trả lời được câu hỏi thì chúng ta cùng xem thông tin bên dưới nhé.

TIẾNG ANH LỚP 3

 

Có nên cho trẻ 8 tuổi học tiếng Anh trực tuyến không?

Có rất nhiều phụ huynh còn băn khoăn lo lăng việc học tiếng Anh trực tuyến cho các bé, liệu con mình có theo kịp chương trình học không? Con mình có hứng thú với việc học trực tuyến không? Phương pháp giảng dạy có mang lại hiệu quả cho con mình không? ... Nhiều câu hỏi của các bậc phụ huynh được đưa ra đối với việc học tiếng trực tuyến, đặc biệt là các bé ở cấp bậc tiểu học như lớp 3. 

Như bạn thấy với một xã hội phát triển, nền công nghệ lên cao như hiện nay thì viêc hoc trực tuyến đã không còn xa lạ gì trong ngành giáo dục. Đặc biệt với tiếng Anh hiện nay có rất nhiều trung tâm lựa chọn phương thức giảng dạy trực tuyến.

Có nên cho trẻ học tiếng Anh trực tuyến không? Câu trả lời chắc chắn là CÓ. Việc học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ lớp 3 sẽ giúp tạo ra một môi trường học và thực hành ngoại ngữ rất linh hoạt, thường xuyên. Việc học từ xa sẽ giúp trẻ duy trì được thói quen học ngoại ngữ hàng ngày ngay tại nhà, mà lại không ảnh hưởng gì tới thời gian biểu mà các bé học tập ở trường hay là các lớp học thêm ngoài giờ.

Ngoài ra, việc học học trực tuyến còn giúp trẻ tiết kiệm được thời gian mà còn tiết kiệm được chi phí, giúp trẻ sắp xếp được công việc học của mình khoa học hơn.

>> Có thể bạn quan tâm: Chứng chỉ Cambridge là gì? Cách đăng ký học và thi

Có nên cho trẻ 8 tuổi học tiếng Anh trực tuyến không?

 

Phương pháp học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ lớp 3 tại Pantado

Phương pháp học luôn thay đổi để phù hợp với trình độ của các bé, làm sao để bé hứng thú học và phát huy được khả năng của mình. Hãy cùng chúng tôi xem một số phương pháp học tiếng Anh trực tuyến lớp 3 dưới đây nhé.

Tập trung phát triển kỹ năng giao tiếp

Với các bé nhỏ tuổi đặc biệt là các bé đang học lớp 3 thì việc tập trung quá nhiều vào việc học ngữ pháp tiếng Anh mà thiếu sự giao tiếp sẽ khiến bé học lệch. Do đó, việc học của trẻ lớp 3 thường sẽ được học với phương pháp thông qua hình ảnh, âm thanh và một số cấu trúc đơn giản được vận dụng vào bài học. Phương pháp học này không chỉ giúp các bé nâng cao được khả năng giao tiếp mà còn tạo được sự phản xạ tự nhiên hơn.

 

Tập trung phát triển kỹ năng giao tiếp

 

Học cách phát âm chuẩn của người bản ngữ

Chương trình học của Pantado luôn được xây dựng với hình thức vừa học vừa chơi tạo hứng thú cho các bé, giáo án được xây dựng cá nhân hóa của từng bé và đáp ứng theo tiêu chuẩn Châu Âu. Do đó các bé sẽ được luyện tập phát âm chuẩn với người bản ngữ. Việc các bé phát âm chuẩn từ khi con nhỏ sẽ tạo tiền đề cho các kỹ năng trong tiếng Anh như nghe, hiểu nói về sau.

 

Ghi nhớ và viết chuẩn tiếng Anh

Khác với lớp trẻ nhỏ hơn, thì trẻ học lớp 3 khi học tiếng Anh sẽ phải học nhiều thứ hơn, nhất là phần từ vựng. Chính vì thế, phương pháp dạy PPP của Pantado luôn đi kèm với hình ảnh và từ vựng để các bé thích thú và nhớ lâu hơn. Các bé còn được ôn luyện thường xuyên để ghi nhớ về các từ. Với phương pháp này các bậc phụ huynh ở nhà có thể hướng dẫn các con luyện viết, nghe, đọc hiểu theo bài giảng đã được dạy, như vậy các bé sẽ càng ghi nhớ lâu hơn. Khuyến khích các bé nên viết tiếng Anh ở mọi lúc mọi nơi.

 

Hướng dẫn cho trẻ nghe hiểu tiếng Anh dễ dàng

 

Hướng dẫn cho trẻ nghe hiểu tiếng Anh dễ dàng

Từng độ tuổi sẽ có cấp độ học khác nhau, trẻ ở độ tuổi lớp 3 đang dần dần học với những kiến thức cơ bản hơn, cùng với các mẫu câu có cấu trúc đơn giản về phần ngữ pháp. Do vậy, các bài giảng tại Pantado luôn theo với các chủ đề gần gũi với cuộc sống của trẻ để trẻ dễ dàng hoàn thiện hơn về các kỹ năng từ nghe, nói, đọc viết. Không chỉ được học qua các chủ đề thú vị mà các bé còn được học qua bài hát, câu chuyện, câu thơ, câu đố mở rộng kiến thức cho các bé.

 

Pantado - Tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1 hàng đầu cho trẻ em

Pantado với nhiều năm kinh nghiệm phát triển các khóa học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ và người lớn đã nhận được sự tin tưởng từ các học viên và bậc phụ huynh. Từ đó, đã hình thành nên sự phát triển của Pantado như hiện nay.

 

Pantado - đi đầu hình thức học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ em

 

Pantado là trung tâm Anh ngữ trực tuyến hàng đầu tại Việt Nam với phương pháp giảng dạy theo tiêu chuẩn châu Âu, giúp các bé phát triển toàn diện về các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong tiếng Anh, và tự tin trong giao tiếp. 

Đặc biệt, trung tâm sở hữu một đội ngũ giáo viên giảng dạy được đào tạo bài bản theo tiêu chuẩn quốc tế, có kinh nghiệm nhiều năm đến từ nhiều quốc gia trên thế giới. Với hình thức giảng dạy trực tuyến và lòng nhiệt huyết khi cung cấp các kiến thức tới các viên, các bài giảng luôn mang theo sự thoải mái, hứng thú đến các học viên.

Đặc biệt, Pantado còn có lớp học thử miễn phí để các bé được làm quen với môi trường học tập trực tuyến, cũng như để các bậc phụ huynh đánh giá về phương pháp giảng dạy tại Pantado. Ba mẹ đăng ký học thử Tiếng Anh miễn phí ngay tại đây.

Hy vọng với bài viết trên sẽ giúp ba mẹ giải đáp được câu hỏi học tiếng Anh trực tuyến cho trẻ lớp 3 có tốt không và biết thêm một số cách dạy và hướng dẫn trẻ học tiếng Anh tốt hơn. Đừng quên theo dõi Pantado để giúp con giỏi tiếng Anh hơn mỗi ngày ba mẹ nhé!

 

THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!

 
Học tiếng Anh trực tuyến cùng bé lớp 2, 7 tuổi tại nhà

Theo các nhà nghiên cứu đã được chứng minh, thì độ tuổi để học tiếng Anh  tốt nhất là độ tuổi từ 5 - 15 tuổi. Nếu như ở độ tuổi 5 -6 các bé vẫn còn ham chơi, và chưa có ý thức tự giác thì ở giai đoạn 7 tuổi chính là độ tuổi hợp lý nhất để các bé đón nhận những kiến thức, bởi giai đoạn này bé đã dần hình thành được ý thức cũng như nhận thức về việc học tập của mình.

Ở trường các bé cũng đã được học tiếng anh nhưng để bổ sung kiến thức cũng như nâng cao được trình độ giao tiếp thì việc học tiếng Anh trực tuyến sẽ là lựa chọn phù hợp cho các bé.

Vậy học tiếng Anh trực tuyến lớp 2 hiệu quả ngay tại nhà như thế nào? hãy cũng chúng tôi tìm hiểu ngay thông tin bên dưới nhé.

 

học tiếng anh trực tuyến lớp 2

 

Lợi ích của việc cho trẻ học tiếng Anh sớm

Việc học tiếng Anh từ khi còn nhỏ sẽ trang bị cho các bé thêm nhiều kỹ năng hơn mà sau này khi lớn lên sẽ rất khó để phát triển những điều đó. Chẳng hạn như:

  • Học tiếng Anh sớm sẽ giúp các bé phát triển thói quen nói tiếng Anh ngay từ nhỏ
  • Khi các bé được làm quen với tiếng Anh sớm sẽ giúp kích thích phát triển các vùng não làm tăng khả năng sáng tạo, giúp các bé nhớ lâu và có tính tuy duy phản biện tốt hơn. Không chỉ thế mà các bé còn tích lũy được nhiều kỹ năng trong việc xử lý các tình huống giao tiếp thông minh, và biết cách xử lý các tính huống xảy ra.
  • Việc cho bé học tiếng Anh ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp cho các bé hiểu hơn về văn hóa phương Tây, từ đó các bé sẽ biết đến nhiều thứ và tạo lập cho mình một tư duy và lối sống hiện đại hơn.

 

học tiếng anh trực tuyến lớp 2

 

Làm thế nào để dạy tiếng Anh cho bé 7 tuổi tại nhà?

Việc dạy tiếng Anh cho các bé có thể sẽ khó khăn bởi chúng đang trong độ tuổi ham chơi và không thể học theo một cách thông thường như người lớn được. Nghĩa là bạn không thể yêu cầu con bạn ngồi yên một chỗ và dạy chúng về các quy tắc ngữ pháp hay từ vựng như trong sách được.

Nếu như bắt trẻ học theo khuôn mẫu như vậy sẽ rất gây nhàm chán cho bé, từ đó các bé cảm thấy sợ hãi khi học ngoại ngữ. Vậy làm thế nào dể dạy trẻ lớp 2 học tiếng Anh tốt ngay tại nhà. Hãy xem các cách dưới đây nhé.

 

học tiếng anh trực tuyến lớp 2

 

1. Tạo thói quen học tiếng Anh cho bé

Hãy tạo thói quen cho bé bằng việc học và thực hành mỗi ngày. Nếu có thời gian rảnh rỗi các bậc cha mẹ hãy cùng học với bé hoặc có thể mời gia sư để bé có thể học theo trình tự hơn.

 

2. Học tiếng Anh thông qua các trò chơi

Vừa được học vừa được chơi chắc chắn sẽ giúp các bé hứng thú hơn và dễ dàng tiếp thu các kiến thức vào đầu.

Cha mẹ có thể dử dụng bộ ghép hình, bộ flashcard… để các bé học.

 

3. Diễn kịch, đọc thơ, câu đố để giúp trẻ nói tiếng Anh

Cha mẹ có thể đóng kịch cùng con, đọc thơ hay sử dụng các câu đố để bé thêm hứng thú hơn trong việc học.

 

4. Học tiếng Anh qua hình ảnh

Trẻ em rất yêu thích các hình ảnh sáng màu, nhân vật hoạt hình. Tận dụng những sở thích này mà cha mẹ có thể sử dụng các hình ảnh để các bé học từ vựng tiếng Anh.

 

5. Cho bé nghe nhạc tiếng Anh

Có rất nhiều chủ đề nằm trong bài hát nên các bạn có thể mở và hát cùng bé để các bé vừa được học lại vừa luyên được cách phát âm.

 

6. Sử dụng truyện tranh để giúp bé đọc và nghe tiếng Anh

Lớp 2 là độ tuổi mà các bé đã thành thục trong việc đọc chữ vì thế bạn có thể trang bị cho các bé những quyển truyện tranh để các bé học.

 

7. Sử dụng các tình huống hàng ngày

Việc học tiếng Anh sẽ dễ nhớ hơn khi chúng ta vận dụng chúng vào cuộc sống hàng ngày, trẻ con cũng vậy, khi các bé được học những gì thì hãy vận dụng chúng trong cuộc sống gia đình để tăng khả năng giao tiếp cho bé.

 

8. Đăng ký một khóa học tiếng Anh trực tuyến cho bé lớp 2

  • Nếu bạn đang lo lắng không biết bé nhà bạn có phát âm chuẩn không?
  • Bạn không phải người giỏi ngoại ngữ nên khó dạy các bé khi ở nhà?
  • Bạn không tìm được một gia sư nào để dạy kèm tiếng Anh cho bé?

Bạn muốn trang bị cho bé một nền tảng tiếng Anh vững chắc, các phát âm chuẩn ngay từ khi còn nhỏ. Hãy đăng ký ngay cho con bạn một khóa học tiếng Anh trực tuyến cùng bé lớp 2 tại Pantado nhé.

 

học tiếng anh trực tuyến lớp 2

 

Trung tâm Anh ngữ trực tuyến Pantado chất lượng

Việc chọn trung tâm tiếng Anh trực tuyến chất lượng để học sẽ giúp các bé có thể giao tiếp tốt, phát triển toàn diện các kỹ năng. Là một phụ huynh chắc hẳn có rất nhiều người băn khoăn lo lắng liệu việc học tiếng Anh trực tuyến có ổn không?

Sự lo lắng đó là rất đúng, bởi khi chúng ta trang bị để cho con một môi trường học phải làm sao tốt nhất, hiệu quả nhất. Với Pantado, các vị phụ huynh chắc chắn sẽ yên tâm về chương trình học cũng như đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp, được đào tạo bài bản đến từ nhiều quốc gia khác nhau.

Giáo viên chính là người truyền tải các kiến thức nên ngoài kinh nghiệm thì cần phải có phương pháp và phong cách giảng dạy tốt, đặc biệt là đối với các em nhỏ thì cần phải có những bài giảng tạo hứng thú cho các bé thì các bé mới nhanh và tiếp thu hiệu quả được.

Tại Pantado có rất nhiều khóa học tiếng Anh trực tuyến với rất nhiều các học viêc trên toàn quốc, chương trình dạy theo tiêu chuẩn chứng chỉ Cambridge. Cam kết mang đến cho các bé những bài học thú vị, các phát âm chuẩn, giao tiếp một cách tự nhiên, và giúp các bé tự tin, mạnh dạn hơn trong việc nói tiếng Anh.

Ngoài ra, Pantado còn có các lớp học thử miễn phí để đánh giá trình độ của bé và đưa ra lộ trình học tập phù hợp với bé hơn. Hãy đăng ký cho bé học trải nghiệm miễn phí ngay hôm nay tại đây. 

 

học tiếng anh trực tuyến lớp 2

 

Những lưu ý khi dạy tiếng Anh cho bé học lớp 2

Việc dạy cho bé học tiếng Anh lớp 2 từ sớm những năm đầu của bậc tiểu học là rất cần thiết, việc này sẽ giúp các bé có nhiều trải nghiệm thú vị và mang đến sự tự tin hơn trên con đường chinh phục tiếng Anh trong tương lai.

Việc học tiếng Anh trực tuyến cũng là một cách giúp cho bé rèn luyện về các kỹ năng sớm, giúp bé tránh được sự rụt rè nhút nhát của bản thân và tự tin hơn trong giao tiếp. Do đó, với giai đoạn vàng thì việc lựa chọn phương pháp học tiếng Anh online là rất phù hợp với bé.

Bộ từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp

Nhà bếp được xem là hậu cung đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong mỗi gia đình. Để có được những món ăn ngon không chỉ cần mỗi nguyên liệu nấu mà chúng ta cần phải có một căn bếp trong đó chứa nhiều dụng cụ nấu ăn. Do đó, trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ đến các bạn về bộ từ vựng tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp. Hãy theo dõi ngay nhé.

Xêm thêm

            >>   Kỳ thi IELTS là gì? Đây là những gì bạn cần biết về nó

          >>  có nên học tiếng anh trực tuyến
 

 

Bộ từ vựng tiếng Anh dùng trong nhà bếp

 

1. Từ vựng Tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp

Dù chúng ta đã biết hết các loại dụng trong nhà bếp với tiếng mẹ đẻ của mình, nhưng với ngôn ngữ tiếng Anh thì sao. Hãy cùng chúng tôi khám phá các loại dụng cụ trong nhà bếp bằng tiếng Anh ngay nhé, để xem có những loại dụng nào hỗ trợ cho các bà nội trợ nấu được một bữa ăn hoàn chỉnh nhé.
 

  • Apron: Tạp dề
  • Kitchen scales: Cân thực phẩm
  • Pot holder: Miếng lót nồi
  • Broiler: Vỉ sắt để nướng thịt
  • Grill: Vỉ nướng
  • Oven cloth: Khăn lót lò
  • Oven gloves: Găng tay dùng cho lò sưởi
  • Tray: Cái khay, mâm
  • Kitchen roll: Giấy lau bếp
  • Frying pan: Chảo rán
  • Steamer: Nồi hấp
  • Saucepan: Cái nồi
  • Pot: Nồi to
  • Spatula: Dụng cụ trộn bột
  • Kitchen foil: Giấy bạc gói thức ăn
  • Chopping board: Thớt
  • Corer: Đồ lấy lõi hoa quả
  • Tea towel: Khăn lau chén
  • Burner: Bật lửa
  • Washing-up liquid: Nước rửa bát
  • Scouring pad/ scourer: Miếng rửa bát
  • Bottle opener: Cái mở chai bia
  • Corkscrew: Cái mở chai rượu
  • Colander: Cái rổ
  • Grater/ cheese grater: Cái nạo
  • Mixing bowl: Bát trộn thức ăn
  • ​Rolling pin: Cái cán bột
  • Sieve: Cái rây
  • Tin opener: Cái mở hộp
  • Tongs: Cái kẹp
  • Whisk: Cái đánh trứng
  • Peeler: Dụng cụ bóc vỏ củ quả
  • Knife: Dao
  • Carving knife: Dao lạng thịt
  • Jar: Lọ thủy tinh
  • Jug: Cái bình rót
  • Chopsticks: Đũa
  • Spoon: Thìa
  • Dessert spoon: Thìa ăn đồ tráng miệng
  • Soup spoon: Thìa ăn súp
  • Tablespoon: Thìa to
  • Teaspoon: Thìa nhỏ
  • Wooden spoon: Thìa gỗ
  • Fork: Dĩa
  • Crockery: Bát đĩa sứ
  • Plate: Đĩa
  • Cup: Chén
  • Saucer: Đĩa đựng chén
  • Bowl: Bát
  • Glass: Cốc thủy tinh
  • Mug: Cốc cà phê
  • Whisk: Cái đánh trứng
  • Washing-up liquid: Nước rửa bát
  • Tray: Cái khay, mâm
  • Tongs: Cái kẹp
  • Tin opener: Cái mở hộp
  • Tea towel: Khăn lau chén
  • Steamer: Nồi hấp
  • Spatula: Dụng cụ trộn bột
  • Sieve: Cái rây
  • Scouring pad/ scourer: Miếng rửa bát
  • Saucepan: Cái nồi
  • Rolling pin: Cái cán bột
  • Pot: Nồi to
  • Pot holder: Miếng lót nồi
  • Peeler: Dụng cụ bóc vỏ củ quả
  • Oven gloves: Găng tay dùng cho lò sưởi
  • Oven cloth: Khăn lót lò
  • Mixing bowl: Bát trộn thức ăn​
  • Knife: Dao
  • Kitchen scales: Cân thực phẩm
  • Kitchen roll: Giấy lau bếp
  • Kitchen foil: Giấy bạc gói thức ăn
  • Jug: Cái bình rót
  • Jar: Lọ thủy tinh
  • Grill: Vỉ nướng
  • Grater/ cheese grater: Cái nạo
  • Frying pan: Chảo rán
  • Corkscrew: Cái mở chai rượu
  • Corer: Đồ lấy lõi hoa quả
  • Colander: Cái rổ
  • Chopping board: Thớt
  • Carving knife: Dao lạng thịt
  • Burner: Bật lửa
  • Broiler: Vỉ sắt để nướng thịt
  • Bottle opener: Cái mở chai bia

Ngoài ra còn có rất nhiều từ vựng khác nói về chủ đề nhà bếp như:

Thiết bị ở nhà bếp

 

Bộ từ vựng tiếng Anh dùng trong nhà bếp

 

  • Toaster: Máy nướng bánh mì
  • Stove: Bếp nấu
  • Sink: Bồn rửa
  • Rice cooker: Nồi cơm điện
  • Refrigerator/ fridge: Tủ lạnh
  • Pressure = cooker: Nồi áp suất
  • Oven: Lò nướng
  • Mixer: Máy trộn
  • Microwave: Lò vi sóng
  • Kettle: Ấm đun nước
  • Juicer: Máy ép hoa quả
  • Garlic press: Máy xay tỏi
  • Freezer: Tủ đá
  • Dishwasher: Máy rửa bát
  • Coffee maker: Máy pha cafe
  • Coffee grinder: Máy nghiền cafe
  • Cabinet: Tủ
  • Blender: Máy xay sinh tố

 

Dụng cụ ăn uống

  • Wooden spoon: Thìa gỗ
  • Teaspoon: Thìa nhỏ
  • Tablespoon: Thìa to
  • Spoon: Thìa
  • Soup spoon: Thìa ăn súp
  • Soup ladle: Cái môi (để múc canh)
  • Saucer: Đĩa đựng chén
  • Plate: Đĩa
  • Mug: Cốc cà phê
  • Glass: Cốc thủy tinh
  • Fork: Dĩa
  • Dessert spoon: Thìa ăn đồ tráng miệng
  • Cup: Chén
  • Crockery: Bát đĩa sứ
  • Chopsticks: Đũa
  • Bowl: Bát

>> Xem thêm: Từ vựng Tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp

Trạng thái món ăn

  • Fresh: Tươi, tươi sống
  • Rotten:  Thối rữa, đã hỏng
  • Off: Ôi, ương
  • Stale: Cũ, để đã lâu
  • Mouldy: Bị mốc, lên meo
  • Tender: Không dai, mềm
  • Tough: Dai, khó cắt, khó nhai
  • Under-done: Chưa thật chín, tái
  • Over-done or over-cooked: Nấu quá lâu; nấu quá chín

 

Mùi vị thức ăn

  • Tasty: Ngon, đầy hương vị
  • Sweet: Ngọt, có mùi thơm
  • Spicy: Cay
  • Sour: Chua, ôi thiu
  • Sickly: Tanh (mùi)
  • Salty: Có muối, mặn
  • Poor: Chất lượng kém
  • Mild: Nhẹ (mùi)
  • Hot: Nóng, cay nồng
  • Horrible: Khó chịu (mùi)
  • Delicious: Ngon miệng
  • Bland: Nhạt nhẽo

 

Các hoạt động chế biến món ăn

  • Fry: Rán, chiên
  • Bake: Nướng bằng lò
  • Boil: Đun sôi, luộc
  • Steam: Hấp
  • Stir fry: Xào
  • Stew: Hầm
  • Roast: Ninh
  • Grill: Nướng
  • Peel: Gọt vỏ, lột vỏ
  • Chop: Xắt nhỏ, băm nhỏ
  • Soak: Ngâm nước, nhúng nước
  • Bone: Lọc xương
  • Drain: Làm ráo nước
  • Marinate: Ướp
  • Slice: Xắt mỏng
  • Mix: Trộn
  • Stir: Khuấy, đảo (trong chảo)
  • Blend: Hòa, xay (bằng máy xay)
  • Spread: Phết, trét (bơ, pho mai…)
  • Crush: Ép, vắt, nghiền.
  • Grate: Bào 
  • Grease: Trộn với dầu, mỡ hoặc bơ.
  • Knead: Nén bột
  • Measure: Đong
  • Mince: Băm, xay thịt
  • Beat: Đánh trứng nhanh
  • Bake: Đút lò.
  • Barbecue: Nướng (thịt) bằng vỉ nướng và than.

 

Một số từ vựng liên quan khác đến chủ đề nhà bếp

 

Bộ từ vựng tiếng Anh dùng trong nhà bếp

 

  • Cling film: màng bọc thức ăn
  • Cookery book: sách nấu ăn
  • Dishcloth: khăn lau bát
  • Draining board: mặt nghiêng để ráo nước
  • Grill: vỉ nướng
  • Kitchen roll: giấy lau bếp
  • Plug: phích cắm điện
  • Tea towel: khăn lau chén
  • Shelf: giá đựng
  • Tablecloth: khăn trải bàn
  • Washing-up liquid: nước rửa bát
  • Bath: bồn tắm
  • Bin: thùng rác
  • Broom: chổi
  • Bucket: cái xô
  • Cold tap: vòi nước lạnh
  • Door handle: tay nắm cửa
  • Door knob: núm cửa
  • Doormat: thảm lau chân tại cửa
  • Dustbin: thùng rác
  • Dustpan and brush: hốt rác và chổi
  • Flannel: khăn rửa mặt
  • Fuse box: hộp cầu chì
  • Hot tap: vòi nước nóng
  • House: nhà tại
  • Houseplant: cây trồng dưới nhà
  • Ironing board: bàn kê khi là quần áo
  • Lampshade: chụp đèn
  • Light switch: công tác đèn
  • Mop: cây lau nhà
  • Ornament: đồ trang trí dưới nhà
  • Painting: bức họa
  • Picture: bức tranh
  • Plug: phích cắm
  • Plug: phích cắm điện
  • Plug socket or power socket: ổ cắm
  • Plughole: lỗ thoát nước bồn tắm
  • Poster: bức ảnh lớn
  • Sponge: mút rửa bát
  • Tap: vòi nước
  • Torch: đèn pin
  • Vase: bình hoa
  • Waste paper basket: giỏ bỏ giấy cất

>> Tham khảo: Tiếng Anh giao tiếp online 1 kèm 1

2. Đoạn hội thoại về chủ đề từ vựng tiếng Anh dụng cụ nhà bếp

Sau phần đầu tiên về từ vựng đồ dùng trong nhà bếp, thì chúng ta cùng xem đoạn hội thoại dưới đây để xem các từ vựng dụng cụ nhà bếp được sử dụng vào việc gì nhé.

Đoạn hội thoại là cuộc nói chuyện giữa bếp trưởng và nhân viên.

A: I want everything to be clean before we cook today. 

Trước khi nấu, tôi muốn mọi thứ phải thật sạch sẽ.

 

B: But these chopping boards are too old, Sir.

Những thưa sếp, cái thớt này quá cũ để dùng rồi.

 

A: Really? Make a list of the bad equipment! 

Vậy hả? Hãy liệt kê giúp tôi những dụng cụ đã cũ rồi nhé.

 

B: Yes, Sir. I will check and make a list of them now.

Vâng, tôi sẽ kiểm tra và liệt kê chúng ngay bây giờ.

 

B: Here is the list, Sir.

Thưa, đây là danh sách ạ.

 

A: Let’s see. Well, we need 10 vegetable graters, a box of burner, 02 tea towels, 05 colanders and 02 pairs of tongs.

Để tôi xem nào. Vậy chúng ta cần 10 cái nạo rau củ, một hộp bật lửa, 2 cái khăn lau chén, 5 chiếc rổ và 2 chiếc kẹp.

 

B: Sir! And 02 more whisks.

Thêm 2 cái đánh trứng nữa ạ. 

 

A: Ok! I will give the list to the manager now. Let’s begin to work today. 

Được rồi. Tôi sẽ đưa danh sách này cho quản lý ngay bây giờ. Giờ thì hãy bắt đầu công việc hôm nay thôi.

 

B: Yes, Sir! 

Vâng, thưa sếp.

 

Hi vọng qua bài viết bộ từ vựng Tiếng Anh về dụng cụ nhà bếp bạn đã có thêm nhiều từ vựng bổ sung vào kiến thức tiếng Anh của mình. Chúc bạn thành công trên con đường chinh phục tiếng Anh của mình

THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!

 

Ngữ pháp trong tiếng Anh là gì?

Dù bạn đang học ngôn ngữ nào thì việc tìm hiểu về ngữ pháp của ngôn ngữ đó là không thể thiếu. Vậy ngữ pháp là gì? Nó có gì thú vụ không chúng ta cùng đi tìm hiểu qua bài viết này nhé.

 

 Ngữ pháp Tiếng Anh là gì?

Ngữ pháp Tiếng Anh là cấu trúc chỉ sự đặt câu đúng trật tự. đúng quan hệ và hài hòa giữa các từ loại và yếu tố tạo nên một câu văn.

Mỗi ngày trong cuộc sống chúng ta đều gửi tin nhắn nói hoặc viết cho người khác, và hàng ngày chúng ta đều nhận được tin nhắn nói hoặc viết từ người khác. Hai hoạt động này chiếm rất nhiều thời gian của chúng ta ở nhà, trong cuộc sống xã hội bên ngoài gia đình và tại nơi làm việc.

Đơn giản vì chúng ta là những con người sống và làm việc với những con người khác, giao tiếp (gửi và nhận thông điệp đóng một phần không thể thiếu và quan trọng nhất trong cuộc sống của chúng ta). 

Xem thêm:

                       >> Làm thế nào để khen ngợi một cách lịch sự

                       >>  học tiếng anh giao tiếp trực tuyến cho người mất gốc

 

Ngữ pháp là gì

 

Có thể giao tiếp mà không cần sử dụng lời nói. Chúng ta có thể lắc đầu thay vì nói, 'Không'. Chúng ta có thể mỉm cười thay vì nói rằng, tôi hài lòng '. Chúng ta có thể cau mày thay vì nói, "Tôi không thích điều đó ". Tuy nhiên, mặc dù tất cả chúng ta đều sử dụng các dấu hiệu không lời, thực tế vẫn là các thông điệp không có lời nói bị giới hạn nghiêm ngặt trong phạm vi của chúng, hoàn toàn không đủ để phục vụ bất kỳ mục đích nào, trừ mục đích đơn giản nhất. Chúng ta không thể trải qua một ngày sống với bất kỳ sự hài lòng hay thành công nào nếu chúng ta chỉ có thể giao tiếp bằng những cái gật đầu, nụ cười, cái nhíu mày, cử chỉ và càu nhàu.

Nếu chúng ta không thể gửi và nhận tin nhắn nói và viết, chúng ta nên bị cắt đứt với đồng loại của chúng ta. Giao tiếp trên mức sơ khai nhất phụ thuộc vào việc sử dụng ngôn ngữ.

 

    Làm sao có ý nghĩa hơn

Trong quá trình một ngày, chúng ta cần trao đổi tin nhắn với nhiều loại khác nhau với nhiều người khác nhau. Để làm được điều đó thành công, chúng ta phải biết rất nhiều từ và chúng ta phải có khả năng chọn đúng từ phù hợp với từng thông điệp riêng biệt: giao tiếp hiệu quả đòi hỏi một lượng từ vựng lớn.

Tuy nhiên, sử dụng ngôn ngữ không chỉ là biết từ và biết dùng từ nào. Khả năng chúng ta hiểu mình bằng bất kỳ ngôn ngữ nào, dù đó là ngôn ngữ mẹ đẻ hay ngoại ngữ của chúng ta phụ thuộc vào hai điều:

  • Đầu tiên, chúng ta phải biết những từ sẽ diễn đạt bất cứ điều gì chúng ta đang cố gắng diễn đạt

  • Thứ hai, chúng ta phải biết các từ hoạt động như thế nào trong ngôn ngữ cụ thể mà chúng ta đang cố gắng sử dụng.

Biết các từ là rất quan trọng, nhưng các từ không được sử dụng nhiều trong thông điệp của riêng nó. Ví dụ: chúng tôi có thể biết các từ tiếng Pháp cho một mà chúng tôi đang cố gắng gửi bằng tiếng Pháp, nhưng sẽ không có người Pháp nào có thể hiểu chúng tôi nếu các từ trong tin nhắn của chúng tôi không hoạt động theo cách mà ngôn ngữ Pháp yêu cầu.

Điều đó đúng với mọi ngôn ngữ. Nếu chúng ta đang nói hoặc viết tiếng Đức, chúng ta phải làm cho lời nói của chúng ta cư xử theo cách của ngôn ngữ Đức. Các từ tiếng Nga phải cư xử theo cách Nga, các từ tiếng Anh theo cách tiếng Anh, v.v.

Mỗi ngôn ngữ đều có những cách đặc biệt của riêng nó để làm cho ngôn từ cư xử. Nếu các từ của bất kỳ thông điệp nào, được nói hay viết, không hoạt động theo những cách mà ngôn ngữ đó yêu cầu, thì thông điệp đó không thể có ý nghĩa.

 

1.3 GRAMMAR VÀ SENSE

Như chúng ta vừa thấy, mỗi ngôn ngữ đều có những cách xử lý ngôn từ riêng biệt.

Các loại hành vi từ cụ thể mà ngôn ngữ cụ thể yêu cầu là những gì chúng ta gọi là ngữ pháp của ngôn ngữ đó.

Vì vậy Khi chúng ta nói rằng ngữ pháp tiếng Anh khác với ngữ pháp tiếng Pháp Ngôn ngữ tiếng Anh là nói rằng hành vi của các từ trong ngôn ngữ khác với hành vi của các từ trong ngôn ngữ Pháp.

 

Ngữ pháp là gì

 

Người nói tiếng Anh học tiếng Pháp phải học cách nhận biết và sao chép hành vi của từ đối với và học cách đối với ngôn ngữ Pháp. Có nghĩa là, họ phải học, ngôn ngữ. sử dụng, ngữ pháp tiếng Pháp. Người nói tiếng Pháp học ngữ pháp tiếng Anh Điều đó và sao chép hành vi từ ngữ của người Anh muốn nói, họ phải học, và học cách sử dụng, ngữ pháp tiếng Anh.

Bởi vì hai ngôn ngữ khác nhau, cố gắng làm cho tiếng Anh cư xử giống như tiếng Pháp, hoặc tiếng Pháp cư xử giống như tiếng Anh cũng không có ích gì. Không ngôn ngữ nào có thể hoạt động với bất kỳ ngữ pháp nào ngoại trừ ngữ pháp của nó, và chúng ta không thể hiểu chính mình bằng cả hai ngôn ngữ nếu chúng ta sử dụng ngữ pháp sai.

Cho dù chúng ta đang nói hoặc viết bằng tiếng nước ngoài hoặc bằng ngôn ngữ của chúng ta. Ngữ pháp đúng không phải là thứ đóng băng trên chiếc bánh ngôn ngữ. Nó là một phần của chính chiếc bánh. Nó là một thành phần thiết yếu của giao tiếp hiệu quả.

Khi ngữ pháp bị phá vỡ, ý nghĩa sẽ bị phá vỡ.

 

Làm thế nào để bạn dạy ngữ pháp tiếng Anh cho trẻ nhỏ?

Dưới đây là một số bước dạy ngữ pháp tiếng Anh cho trẻ nhỏ.

  • Không sử dụng các từ hoặc câu phức tạp; thay vào đó, hãy giữ mọi thứ đơn giản.
  • Luôn kiểm tra xem họ đã hiểu chưa.
  • Hướng dẫn họ dành nhiều thời gian luyện tập.
  • Cung cấp các mẫu video hoặc bản demo.
  • Tận dụng những lời giới thiệu tích cực.
  • Đừng lười biếng hoặc không quan tâm; thay vào đó, hãy tràn đầy năng lượng.

 

Phần kết luận

Ngữ pháp rất cần thiết vì nó cung cấp các chi tiết giúp người đọc hiểu. Khuôn khổ thể hiện ý thức rõ ràng của tác giả đối với người đọc. Loại bỏ tất cả các lỗi ngữ pháp khỏi bài viết của bạn và thưởng cho người đọc bằng cách giao tiếp trực tiếp.

Nếu bạn thích một khóa học tiếng Anh với người nước ngoài hoàn toàn tùy chỉnh tại Việt Nam, vui lòng liên hệ với Pantado chúng tôi ngay hôm nay!

THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!

 

Đặt biệt danh cho người yêu bằng tiếng Anh - 100+ biệt danh hay

Một điểm quan trọng trong bất kỳ mối quan hệ lãng mạn mới nào là đặt biệt danh cho nhau. Chuyển sang đặt biệt danh không phải là một vấn đề lớn nhưng khi bạn nghĩ ra một cái tên dễ thương để đặt cho bạn trai, bạn gái của mình, cái tên bạn chọn phải được yêu mến và phản ánh mối quan hệ và sự hiểu biết của bạn về nhau. Hãy tham khảo hơn 100 biệt danh dành cho người mình yêu bằng tiếng Anh dưới đây nhé.

 

Đặt biệt danh cho người yêu

 

1. Biệt danh dành cho người yêu bằng tiếng Anh phổ biến nhất

Chúng ta thường thấy rất nhiều các cặp yêu nhau thường gọi nhau bằng các biệt hiệu thân thương để tạo ra sự riêng biệt của các cặp đôi.

1. Angel: thiên thần

2. Babe: bé yêu, em yêu

3. Bae: cưng, bé cưng, bé yêu, tương tự như Babe

4. Buddy: bạn rất thân

5. Cutie: cô em xinh xắn

6. Darling: người yêu, cục cưng

7. Dear: người yêu dấu

8. Destiny: định mệnh, “you are my destiny” có nghĩa là “anh/em là định mệnh của tôi”

9. Diamond: viên kim cương quý giá

10. Doll: búp bê

11. Hero: anh hùng

12. Honey: ngoài nghĩa gốc là “mật ong” thì từ này còn được dùng để gọi người yêu với ý nghĩa tương tự như Darling

13. Love: tình yêu của tôi

14. Lover: người yêu

15. Mine: của tôi

16. My Beloved: người tôi yêu

17. My Boy/Girl: chàng trai/cô gái của tôi

18. Pet: thú cưng

19. Precious: vật đáng giá nhất, cục vàng

20. Soul Mate: tri kỷ

21. Spring: mùa xuân, người đem lại niềm vui và năng lượng cho cuộc sống của bạn

22. Star: ngôi sao

23. Sugar: một cách gọi người yêu khá được ưa chuộng, có ý nghĩa như “cục cưng”

24. Sunshine: ánh nắng của tôi

25. Superman: siêu nhân

26. Sweetheart: tình nhân, được ghép từ chữ “sweet” (ngọt ngào) và chữ “heart” (trái tim) 

27. Sweetie: người mình yêu nhất, bắt nguồn từ chữ “sweet” (ngọt ngào)

28. Teddy Bear: gấu bông

29. Treasure: kho báu

30. True Love: tình yêu đích thực

>> Xem thêm: Viết về bản thân bằng Tiếng Anh

2. Biệt danh dành cho người yêu bằng tiếng Anh độc đáo

Mỗi cặp đôi sẽ có những cách đặt biệt hiệu riêng cho mình, dù là những cái tên phổ biến, nhưng nhiều người vẫn có nhiều cái tên vui, độc lạ để đặt biệt hiệu cho người yêu mình.

1. Apple of My Eye: cụm từ tiếng Anh dùng để nói về người mà bạn yêu thương và tự hào nhất

2. Cherry Blossom: hoa anh đào, giống như vận đào hoa, gặp người yêu tức là gặp hoa đào

3. Dream Guy/Girl: chàng trai/cô gái trong mơ

4. Goat: G.O.A.T – viết tắt của “greatest of all time”, tuy nhiên tên gọi này cần hỏi ý đối tác trước khi sử dụng vì từ “goat” trong tiếng Anh còn có nghĩa là “con dê”

5. Kind Witch: phù thủy tốt bụng đã mê hoặc tôi

6. Kindred Spirit: tri kỷ, người có tâm hồn đồng điệu với mình

7. K.O: knockout, có thể hiểu theo nghĩa chủ động là “người bị tôi tán đổ” hay theo nghĩa bị động là “người đã đánh gục tôi” đều được

8. Lucky Charm: bùa may mắn, bùa hộ mệnh

9. My Everything: có nghĩa “người đó là tất cả của tôi”

10. Old Man/Lady: ông/bà già, mang hàm ý là “lão già nhà tôi”, “bà già nhà tôi”

11. One and Only: anh/em là duy nhất, một và chỉ một

12. Other Half: nửa còn lại, nửa kia

13. Pumpkin: bí ngô – cách người Mỹ thường dùng để gọi người yêu, tương tự như Sweetheart hay Darling

14. Smile Maker: người khiến tôi cười, người đem lại niềm vui cho tôi

15. Trouble: nghĩa gốc của từ này là “rắc rối, trở ngại”, tuy nhiên nó cũng có thể dùng để gọi người yêu với sắc thái hài hước, trêu chọc

 

Đặt biệt danh cho người yêu

 

3. Biệt hiệu dành cho người yêu bằng tiếng Anh ngọt ngào

Mỗi người đều có sở thích riêng của mình, nhiều người thường gọi người yêu mình bằng cái tên của các loại bánh, hay như các món ăn dựa vào niềm yêu thích của người yêu. Dưới đây là một số cái tên mà rất được nhiều cặp đôi sư dụng để gọi nhau.

  1. Apple: quả táo
  2. Butter Candy: kẹo bơ
  3. Cake: bánh gato
  4. Candy: kẹo ngọt
  5. Cheesecake: bánh phô mai
  6. Cherry: quả anh đào
  7. Cookie: bánh quy
  8. Cupcake: bánh kem mini, bánh nướng nhỏ
  9. Cutie Pie: bánh ngọt dễ thương
  10. Dumpling: bánh bao
  11. Fruitcake: bánh trái cây
  12. Gummy Bear: kẹo dẻo hình gấu
  13. Honey Bun: bánh mật ong
  14. Hot Chocolate: một tách sô-cô-la nóng
  15. Lollipop: kẹo mút
  16. Marshmallow: kẹo xốp
  17. Milk Tea: trà sữa
  18. Mint Chocolate: sô-cô-la bạc hà
  19. Muffin: bánh nướng nhỏ
  20. Pancake: bánh kếp
  21. Peach: quả đào
  22. Peanut: đậu phộng
  23. Pudding: bánh pudding
  24. Soda: nước ngọt có ga
  25. Sweet Tea: trà ngọt

 

4. Biệt danh dành cho người yêu theo tên các con vật dễ thương

Đặt biệt danh cho người yêu bằng tên các con vật dễ thương không phải là điều mới lạ, mà chúng ta đã quá quen thuộc rồi. Với các đặt biệt danh này họ thường dựa vào tính cách, ngoại hình hay niềm yêu thích của người ấy đối với con vật đó để gắn cho họ cái biệt danh dễ thương đó. Bạn có thể tham khảo một số cái tên bằng con vật dễ thương sau:

 

Đặt biệt danh cho người yêu

 

  1. Bear: con gấu, cũng giống với cách gọi “gấu yêu”, “gấu cưng” trong tiếng Việt
  2. Bunny: thỏ con
  3. Cat: con mèo
  4. Chipmunk: sóc chuột lém lỉnh, hoạt bát
  5. Dolphin: cá heo
  6. Dove: bồ câu – dành cho những cô gái có đôi mắt đẹp
  7. Duck: con vịt
  8. Eagle: đại bàng nhanh nhẹn và có đôi mắt sắc bén
  9. Fox: con cáo, những bạn người yêu lém lỉnh, lắm chiêu
  10. Honey Bee: ong mật, ý chỉ những người yêu siêng năng, chăm chỉ
  11. Jonah: có nghĩa là “chim bồ câu” trong tiếng Do Thái, giống với Dove
  12. Kitty: mèo con, mèo nhỏ
  13. Night Owl: cú đêm, người thường xuyên thức khuya nhắn tin cùng bạn
  14. Oisin: có nghĩa là “con nai nhỏ” theo ngôn ngữ Ireland
  15. Panda: gấu trúc
  16. Penguin: chim cánh cụt
  17. Puppy: chó con, cún yêu
  18. Sparrow: chim sẻ
  19. Tiger: con hổ, thường dùng cho những hình mẫu người yêu mạnh mẽ, giống với Lion
  20. Squirrel: Sóc
  21. Chicken: gà
  22. Chickadee: gà con

 

6. Biệt danh đôi cho các cặp đôi

Ngoài những chiếc nickname đáng yêu, ngọt ngào, độc đáo thì có rất nhiều cặp đôi còn lựa chọn cho tình yêu của mình bằng những biệt hiệu song song vô cùng vui nhộn như:

  1. Beast/Beauty: như trong “Beauty and the Beast” (người đẹp và quái vật)
  2. Bow/Arrow: cây cung và mũi tên
  3. Chip/Dale: anh em nhà sóc trong hoạt hình của Walt Disney
  4. Fire/Ice: lửa và băng
  5. Ken/Barbie: búp bê Ken và búp bê Barbie
  6. King/Queen: vua và hoàng hậu 
  7. Mickey/Minnie: chuột Mickey và bạn gái Minnie
  8. Milk/Cookies: sữa và bánh quy
  9. Prince/Princess: hoàng tử và công chúa
  10. Romeo/Juliet: cặp đôi nổi tiếng trong vở kịch của nhà văn người Anh William Shakespeare
  11. Salt/Pepper: muối và tiêu
  12. Sugar Daddy/Sugar Baby: bố đường và bé cưng (cách gọi đùa vui)
  13. Thunder/Lightning: sấm sét và tia chớp
  14. Tom/Jerry: cặp đôi mèo – chuột thường xuyên chọc phá nhau trong bộ phim hoạt hình “Tom và Jerry”
  15. Wolf/Lamb: sói và cừu
  16. Adam and Eve
  17. Batman and Robin
  18. Antony and Cleopatra
  19. Bert and Ernie
  20. Ben and Jerry
  21. Bow and Arrow
  22. Chip and Dale
  23. Holly and Ivy
  24. Doughnut and Danish
  25. Gruesome Twosome
  26. Magic Gemini
  27. Maple and Golden
  28. Milk and Cookies
  29. Magic Mates
  30. Peas and Carrots
  31. Peanut Butter and Jelly
  32. Salt and Pepper
  33. Perfect Match
  34. Shake and Bake
  35. Dynamic Duo


>> Mời xem thêm: 5 lý do tại sao học Tiếng Anh với bạn bè tốt hơn

7. Biệt hiệu lãng mạn cho bạn trai

  1. Sweetie: em yêu
  2. Sugarplum: kẹo bòn bon
  3. Honey Pot: hũ mật ong
  4. Sweetheart: người yêu
  5. Baby Boy: anh yêu
  6. Baby Love: bé yêu
  7. Cupcake: bánh cupcake
  8. Honey Bun: bánh mật ong
  9. McDreamy
  10. Muffin
  11. Prince Charming: Bạch mã hoàng tử
  12. Knight in Shining Armour: hiệp sĩ trong áo giáp sáng

 

8. Biệt hiệu lãng mạn cho bạn gái

  1. 1. Babe: em yêu
  2. Princess: công chúa
  3. Beautiful: xinh đẹp
  4. Buttercup:
  5. Dreamgirl: cô gái mộng mơ
  6. Cutiepie: 
  7. Precious:
  8. Sunshine: ánh sáng mặt trời
  9. Lovebug
  10. Love
  11. Snowflake: bông tuyết
  12. Little heart: trái tim bé nhỏ

 

9. mẹo để tạo biệt danh độc đáo cho những người thân yêu

Biệt hiệu phải thật vui vẻ và tự nhiên và không nên tạo ra âm thanh bịa đặt hoặc khoe khoang về vấn đề đó.

Dưới đây là một số mẹo và thủ thuật độc quyền để tạo biệt hiệu độc quyền và khác biệt cho người yêu.

  • Giữ cho nó đơn giản và có ý nghĩa.
  • Hãy nghĩ ra nhiều biệt hiệu nhất có thể và sau đó đưa ra danh sách chọn lọc những biệt hiệu tốt nhất.
  • Trình bày những gì bạn muốn giao tiếp và bạn muốn kết hợp với người ấy như thế nào.
  • Sử dụng phép ẩn dụ để lại ấn tượng thị giác mạnh mẽ.
  • Đồ chơi với các từ từ các ngôn ngữ khác nhau.
  • Nhận thức về sự khác biệt văn hóa.
  • Cố gắng làm cho nó hài hước.
  • Kết hợp các từ khác nhau để tìm ra điều gì đó thú vị.
  • Mô tả đặc điểm tính cách hoặc thuộc tính ngoại hình thông qua biệt hiệu.
  • Tạo biệt hiệu dựa trên sở thích và sở thích của người đó.

 

Phần kết luận

Đặt biệt danh cho bạn trai và bạn gái là cách thú vị và tình cảm để gắn kết với nửa kia của bạn. 

Hy vọng danh sách vui nhộn về biệt hiệu dễ thương cho người ấy của bạn sẽ giúp bạn phát triển mật mã tình yêu bí mật cho nhau và thể hiện tình yêu dành cho nhau theo những cách độc đáo.

Chia sẻ cho phụ huynh phương pháp dạy tiếng anh cho trẻ em lớp 5

Tiếng Anh là môn học được các bậc phụ huynh đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây. Rất nhiều phụ huynh thắc mắc về các phương pháp dạy tiếng Anh tiểu học, đặc biệt là tiếng Anh lớp 5 sao cho phù hợp và hiệu quả với các bé. Bố mẹ có thể tham khảo một số cách dạy tiếng Anh cho bé lớp 5 được gợi ý ngay dưới đây.

 

Phương pháp học tiếng anh cho bé lớp 5

 

Tạo cho con niềm yêu thích môn tiếng Anh lớp 5

Muốn học tốt bất kỳ môn học nào đều cần phải có niềm đam mê tìm tòi, học hỏi, tiếng Anh lớp 5 cũng vậy. Trẻ sẽ không thể học tốt tiếng Anh nếu không yêu thích môn học này. Chính vì thế, bố mẹ hãy cố gắng tạo động lực cho con bằng nhiều cách khác nhau.

Ví dụ, bạn có thể hứa với bé rằng nếu con học tiếng Anh lớp 5 thật tốt thì hè này bố mẹ sẽ dẫn con đi du lịch tại nơi mà con thích. Đây sẽ là mục tiêu giúp bé cố gắng học tập chăm chỉ để đạt được kết quả cao và được đi chơi.

Bên cạnh đó, bố mẹ đừng quên tạo môi trường thoải mái cho con trong quá trình bé học tiếng Anh lớp 5. Bởi, thời gian đầu, có thể bé sẽ gặp khó khăn khi làm quen với ngôn ngữ mới và bị điểm kém trong các bài kiểm tra. Đừng la mắng mà hãy khích lệ và động viên con cố gắng nhiều hơn. Điều này sẽ hạn chế được việc bé cảm thấy chán nản và thất vọng về bản thân. Đồng thời, nảy sinh tâm lý sợ tiếng Anh và không muốn học môn này tiếp nữa.

 

Luyện tập tiếng Anh với bạn bè

Lớp 5 là khoảng thời gian mà các bé rất thích được vui chơi cùng bạn bè đồng trang lứa. Vì thế, các bậc phụ huynh có thể trò chuyện với nhau để dành ra một ngày mà các con đều rảnh và tổ chức những trò chơi tương tác tiếng Anh cho bé tham gia.

Ví dụ, bố mẹ có thể chia các bé thành từng đội và mỗi đội sẽ  thi đua nhau xem đội nào viết được nhiều từ tiếng Anh với chủ đề là động vật hơn. Đội thắng cuộc sẽ được thưởng mỗi người một cây kem hay món quà nhỏ nào đó.

 

 Phương pháp học tiếng anh cho bé lớp 5

 

Bên cạnh hiệu quả giúp con ôn luyện lại những từ vựng và ngữ pháp tiếng Anh lớp 5 đã được học tại trường. Việc lập nhóm và tham gia các trò chơi hoạt động tập thể như thế này còn giúp bé trở nên hoạt bát và lanh lợi hơn. Các bé sẽ làm quen được với nhiều người bạn mới trong lớp.

 

Chú ý các lỗi sai khi làm bài tập

Trong chương trình dạy tiếng Anh lớp 5 ở Việt Nam, các bé thường được làm các bài kiểm tra trên giấy. Vậy nên, nếu bạn muốn cải thiện điểm số tiếng Anh cho bé lớp 5 thì bạn hãy để trẻ tự hoàn thành các bài tập mà thầy cô giáo giao về nhà hoặc các bài tập mà bố mẹ tìm cho con trong sách tham khảo. Sau đó, kiểm tra xem con đã làm đúng chưa. Đồng thời, nhắc nhở bé chú ý các lỗi sai để tránh lặp lại chúng trong những bài kiểm tra tiếp theo.

Cách làm này sẽ giúp con ôn luyện lại kiến thức và rút kinh nghiệm khi làm bài để kết quả học tập môn tiếng Anh lớp 5 được tốt hơn.

Khi dạy tiếng Anh cho bé lớp 5 tại nhà, bố mẹ nên chọn lượng bài tập vừa phải, phù hợp với sức học của con để không làm bé cảm thấy bị quá tải và nhàm chán. Chỉ nên chọn những bài tập có nội dung sát với kiến thức mà bé được học trên trường. Những bài tập mở rộng để tăng vốn hiểu biết, bạn nên cho bé tiếp cận kiến thức bằng một phương pháp khác thay vì ngồi viết và làm bài tập.

 

Học tiếng Anh lớp 5 trên mạng

Ngoài thời gian làm bài tập và vui chơi với bạn bè thì bạn còn có thể cho bé học tiếng Anh lớp 5 trên mạng. Hiện nay, có rất nhiều các phần mềm dạy tiếng Anh trực tuyến cho bé lớp 5 với giao diện bắt mắt, nhiều màu sắc. Những phần mềm này thường sẽ thu hút được sự chú ý của bé hơn là các bài tập kiểm tra trên giấy. Vì thế, bố mẹ có thể nghiên cứu và chọn lựa những phần mềm dạy học chất lượng để bé cảm hứng thú hơn với việc học tiếng Anh lớp 5 trên mạng.

Trên đây là những phương pháp giúp bé học tốt tiếng Anh. Mong là bài viết này có thể giúp đỡ các bậc phụ huynh được phần nào trong quá trình bố mẹ nuôi dạy trẻ hằng ngày. Chúc các bé chăm ngoan, học giỏi!

 

PANTADO chia sẻ các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em đơn giản, dễ hiểu

Các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em ngắn gọn, dễ nhớ giúp bé phát triển kỹ năng nói nhanh hơn so với chỉ việc chú trọng học từ vựng. Cùng PANTADO tham khảo các mẫu câu hội thoại cơ bản trong bài viết này.

 

Mẫu câu hội thoại tiếng Anh cho trẻ theo chủ đề chào hỏi

 

Các đoạn hội thoại tiếng Anh mẫu cho trẻ em đơn giản nhất

Những chủ đề gần gũi đơn giản như chào hỏi, xin lỗi, sở thích, gia đình,... sẽ dễ dàng hơn đối với trẻ nhỏ mới bắt đầu tiếp xúc với tiếng Anh, chưa có quá nhiều vốn từ vựng và ngữ pháp. Thông qua các đoạn hội thoại tiếng Anh về các chủ đề này, các bé sẽ được làm quen dần với ngôn ngữ mới, đồng thời trau dồi khả năng nghe, phát âm và phản xạ khi nói.

 

Mẫu các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em chủ đề chào hỏi

Với thầy cô:

Kids: Good morning, teacher! (Chào buổi sáng, cô giáo!)

Teacher: Good morning! How are you? (Chào buổi sáng! Em có ổn không?)

Kids: Yeah, I'm fine. And you? How are you? (Dạ, em ổn. Còn cô. Cô khỏe chứ ạ?)

Teacher: I'm great, too. See you later! (Tôi cũng ổn. Hẹn gặp lại em!)

Kids: See you in class! (Hẹn gặp cô trên lớp học ạ!)

 

Các đoạn hội thoại tiếng Anh mẫu cho trẻ với thầy cô

 

Với bố mẹ:

Kids: Good morning, mom/dad! (Chào buổi sáng ba/mẹ)

Parents: Good morning. Have you brushed your teeth yet! (Chào buổi sáng con yêu! Con đã đánh răng chưa vậy?)

 

Kids: Yes, I'm done. What are you doing? (Con vừa đánh răng rồi ạ! Ba/ mẹ đang làm gì đó?)

Parents: I'm cooking breakfast. What would you like to eat? (Ba/mẹ đang nấu bữa sáng. Con muốn ăn gì nào?)

 Kids: I like noodles. Many thanks, mom/dad! (Con thích mỳ ba/mẹ nhé! Cảm ơn ba/mẹ rất nhiều!)

 Với bạn bè:

A: Hello, Nam (Chào Nam)

B: Hi, Hoa (Chào Hoa)

 A: Long time no see. How are you? (Lâu quá không gặp bạn! Bạn vẫn khỏe chứ?)

B: I’m fine. Thank you. And you? (Tôi ổn. Cảm ơn bạn. Còn bạn thì sao?)

A: I’m great, too. (Tôi cũng rất ổn)

 

Các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ với bạn bè

 

Mẫu hội thoại tiếng Anh cho trẻ em chủ đề hỏi tên, tuổi

A: Hello! I'm Nam. What's your name? (Xin chào. Tôi là Nam. Tên của bạn là gì vậy?)

B: Hi Nam. My name is Lan. Nice to meet you (Xin chào Nam. Tôi là Lan. Rất vui được gặp bạn)

 A: Nice to meet you, too! How old are you? (Tôi cũng rất vui được gặp bạn! Năm nay bạn bao nhiêu tuổi rồi?)

 B: I'm 5 years old. And you? (Tôi 5 tuổi. Còn bạn?)

A: Oh, I'm 6 year old. (Ồ, còn tôi thì đã lên 6 rồi)

Mẫu các đoạn hội thoại hỏi về gia đình

 

Đoạn hội thoại hỏi về các thành viên trong gia đình

A: Have you got a big family?/ How many people are there in your family? (Bạn có một gia đình lớn phải không?/ Gia đình bạn có bao nhiêu thành viên?)

 B: Yes, very big. There are seven people in my family: My grandmother, my mom, my dad, my two sisters, my brother and me. What about you? Have you got any brothers or sisters? (Đúng rồi, Gia đình tôi có 7 thành viên: Bà nội của tôi, mẹ, bố, hai em gái, em trai và cả tôi nữa. Còn bạn thì sao? Bạn có anh chị em không?)

 A: I have got a older brother (Tôi có một người anh trai)

 B: What's his name? (Anh ấy tên là gì vậy?)

A: His name is Long (Tên của anh ấy là Long)

 

Các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ

 

 Hỏi về nghề nghiệp của ba mẹ

A: What does your father/ mother do? (Ba/ mẹ bạn là nghề gì vậy?)

B: My father/ mother is a doctor/ teacher/… How about your parents? (Ba/mẹ tôi là bác sĩ/giáo viên/… Bố mẹ của bạn thì sao?)

A: My parents are workers/ farmers/…(Bố mẹ tôi là những người công nhân/nông dân/…)

Mẫu các đoạn hội thoại về sở thích

 Về đồ ăn

A: What is your favorite food? (Món ăn yêu thích của bạn là gì?)

B: My favorite food is beef and chicken. What about you? (Món ăn yêu thích của tôi là thịt bò và gà rán. Bạn thì sao?)

 A: I like salad best. Do you like salad? (Tôi thì thích salad nhất. Bạn có thích salad không?)

B: Yes, I like. I usually eat salad for dinner. (Có, tôi cũng thích. Tôi thường ăn salad vào bữa tối)

Về môn thể thao

A: What is your favorite sport? (Môn thể thao yêu thích của bạn là gì?)

B: My favorite sport is football. And you? (Môn thể thao yêu thích của tôi là bóng đá. Còn bạn?)

 A: I like playing basketball. Do you like it? (Tôi thích chơi bóng rổ. Bạn có thích nó không?)

B: Yes, I like it. But I can't play very well. (Có. Tôi cũng thích bóng rổ. Nhưng tôi không thể chơi tốt lắm)

 

 Hội thoại tiếng anh cho trẻ về sở thích

 

Mẫu hội thoại hỏi giờ

A: Hi Nam! What are you doing? (Chào Nam! Bạn đang làm gì vậy?)

B: I am watching TV. (Tôi đang xem ti vi)

A: Could you tell me the time?/ What time is it? (Bạn có thể nói cho tôi biết giờ là mấy gì không?/ Mấy giờ rồi nhỉ?)

 B: It's 8am o'clock/ Exactly 8 a.m/ About 8am (Giờ là 8 giờ sáng rồi/ Chính xác là 8 giờ sáng rồi đó/ Khoảng 8 giờ rồi)

 A: Oh! Thank you (Ồ, cảm ơn bạn nhé!)

 

Mẫu hội thoại làm quen với người mới gặp

 

A: Hi, I'm Giang. What's your name? (Xin chào, mình là Giang. Tên của bạn là gì?)

B: Hello, my name is Nam. Nice to meet you. (Chào bạn, tên của tớ là Nam. Rất vui được gặp bạn)

A: Nice to meet you, too. Where are you from? (Mình cũng rất vui khi được gặp bạn. Bạn tới từ đâu vậy?)

B: I'm from Hanoi Capital. (Tôi tới từ Thủ đô Hà Nội)

 

Mẫu các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em chủ đề khám phá sự vật xung quanh

Các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em ba mẹ có thể tham khảo:

 Hội thoại về câu hỏi: Đây là cái gì?

A: Hello, Nam (Chào Nam)

 B: Hi Lan. What is this? (Chào Lan. Đây là gì vậy?)

 A: This is a present for you. A pencil. (Đây là một món quà cho bạn. Một chiếc bút nè)

 B: Oh. Thank you so much (Ôi. Cảm ơn bạn rất nhiều)

Hội thoại về câu hỏi: Đó là con gì?

A: What is that animal, mom? (Đó là con gì vậy mẹ?)

B: That is the peacocks (Đó là những con công)

 A: Wow, they are so pretty. (Oa, chúng thật dễ thương)

 

Làm sao dạy bé học qua các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em hiệu quả?

Dạy trẻ học các đoạn hội thoại tiếng Anh đơn giản sẽ làm cơ sở để bé rèn luyện khả năng phản xạ, nghe, nói tự tin, lưu loát hơn. Để bé dễ tiếp thu, nhớ lâu hơn, ba mẹ cần có phương pháp dạy đúng và hiệu quả.

Lặp đi lặp lại các đoạn hội tiếng Anh cho trẻ em trong giao tiếp hằng ngày (Ảnh: Internet)Lặp đi lặp lại các đoạn hội tiếng Anh cho trẻ em trong giao tiếp hằng ngày (Ảnh: Internet)

 Việc nghe nhiều, nói nhiều, được giao tiếp thường xuyên trong môi trường Anh ngữ sẽ giúp trẻ thẩm thấu ngôn ngữ một cách tự nhiên nhất, rèn luyện kỹ năng nghe, phát âm chuẩn. Việc ba mẹ lặp đi lặp lại các đoạn hội thoại tiếng Anh trẻ em cũng là một hình thức ôn tập, ghi nhớ kiến thức cho con. Ba mẹ có thể cùng có giao tiếp thường xuyên bằng những đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em như PANTADO đã gợi ý ở trên hoặc sáng tạo ra những chủ đề riêng, phù hợp với sở thích của trẻ. Ví dụ, bé yêu thích các con vật, ba mẹ hãy tận dụng chủ đề này thành chủ đề giao tiếp thường xuyên với bé.

 

Dạy theo cấp độ từ dễ tới khó

Mỗi bé ở một độ tuổi, trình độ khác nhau sẽ cần những bài học, kiến thức phù hợp. Với trẻ nhỏ mới bắt đầu làm quen với tiếng Anh, ba mẹ cũng không cần vội ép bé học những kiến thức khô khan về ngữ pháp, những chủ điểm từ vựng khó,... Hãy bắt đầu với những từ vựng đơn giản, những mẫu câu ngắn gọn, các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em thông dụng về những chủ đề gần gũi nhất.

Tuy nhiên, khi bé đã có một khoảng thời gian học tập nhất đinh, có một nền tảng kiến thức cơ bản; ba mẹ phải đầu tư, nâng cấp dần độ khó của các đoạn tiếng Anh hội thoại cho trẻ em như: Chủ đề khó hơn, sử dụng những mẫu câu lạ, sử dụng những từ mới,... Việc này sẽ giúp bé tiến bộ dần lên, nâng cao trình độ và hứng thú hơn với việc học thay vì chỉ học mãi những câu nói đơn giản.

 

Xây dựng nền tảng từ vựng và ngữ pháp căn bản

Để học và giao tiếp về những chủ đề gần gũi hằng ngày không hề khó, các bé có thể hoàn toàn bắt chước những gì ba mẹ thường giao tiếp hằng ngày cũng có thể nói được. Tuy nhiên, để thành thạo trong giao tiếp, nói chuyện lưu loát như người bản xứ thì bé cần có một nền tảng kiến thức nhất định về từ vựng, cấu trúc câu. Điều này ba mẹ hoàn toàn có thể trau dồi cho bé thông qua sách vở hoặc các nguồn học online như: Youtube, website, đặc biệt là các ứng dụng học tiếng Anh cho trẻ.

 

Nâng cao kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho bé với app học tiếng Anh

Hiện nay, trước sự phát triển của khoa học công nghệ, rất nhiều công cụ học tiếng Anh tại nhà cho trẻ nhỏ được ra đời. Trong đó, các ứng dụng tiếng Anh ngày càng phổ biến bởi sự tiện lợi cũng như hiệu quả mà nó mang lại.Tuy nhiên, trước quá nhiều sự lựa chọn, rất nhiều ba mẹ băn khoăn không biết ứng dụng nào là phù hợp với con.

Là bộ đôi ứng dụng học tiếng Anh cho bé phổ biến nhất hiện nay, PANTADO đáp ứng đầy đủ những tiêu chí mà một ứng dụng học tiếng Anh cho trẻ nhỏ cần có. Không chỉ đơn giản là dạy các đoạn hội thoại tiếng Anh cho  trẻ em mà còn giúp bé hoàn thiện đầy đủ 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết.

PANTADO được biết tới là app học tiếng Anh cho bé mới bắt đầu. Với kho từ vựng lên tới hơn 2.000 từ được chia thành ba cấp độ từ Cơ bản tới Nâng cao về 56 chủ để đa dạng. Ứng dụng giúp trẻ trau dồi vốn từ vựng, làm nền tảng cho việc nâng cao khả năng giao tiếp trôi chảy về nhiều chủ điểm khác nhau. Bên cạnh đó, PANTADO  còn sở hữu hơn 6.000 mẫu câu giao tiếp đơn giản cùng những video hội thoại tiếng Anh. Ba mẹ có thể thoải mái cùng bé luyện nói mỗi ngày.

 

Điểm đặc biệt giúp ứng dụng này thu hút và nhận được sự yêu thích của các bạn nhỏ là video, hình ảnh minh họa rất sinh động, hấp dẫn, nhiều màu sắc, kích thích sự tò mò khám phá của trẻ. Giao diện app cũng được thiết kế đẹp mắt, thân thiện với trẻ nhỏ. Cùng với đó là hàng ngàn game hấp dẫn, giúp trẻ vừa học vừa chơi, không còn thấy quá căng thẳng với việc học. Thêm vào đó, các bài học của PANTADO được thiết kế theo lộ trình cá nhân hóa phù hợp với độ tuổi và trình độ của từng bé để đảm bảo trẻ luôn tiến bộ với mức thử thách phù hợp nhất.

Ở một phương diện khác, PANTADO lại là ứng dụng rèn luyện toàn diện cả 4 kỹ năng cho bé thông qua các mẩu chuyện thuộc nhiều thể loại khác nhau. Ở đó bao gồm cả những đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em từ ngắn tới dài, từ những chủ đề quen thuộc, đơn giản tới những chủ đề nâng cao hơn. Sở hữu hơn 1.000 truyện tranh tương tác về 11 chủ đề khác nhau giúp trẻ trau dồi vốn từ vựng, khám phá thêm về nhiều lĩnh vực trong đời sống. Các bài học, câu chuyện được cập nhật, làm mới hằng tuần để giữ được sự mới mẻ và hứng thú học tập của các bạn nhỏ.

 Với PANTADO, bé có thể chìm đắm trong môi trường "tắm" tiếng Anh chuẩn tại nhà. Gần 300 sách nói đồ sộ, được chọn lọc và thu âm bởi người bản xứ giúp bé hoàn thiện kỹ năng nghe chuẩn Anh - Mỹ, làm cơ sở cho việc rèn luyện khả năng giao tiếp trôi chảy hơn. Đặc biệt, PANTADO là ứng dụng học tiếng Anh online cho trẻ duy nhất tại Việt Nam tích hợp chương trình học Phonics giúp trẻ phát âm chuẩn, không bị thiếu âm cuối, tránh được các lỗi phát âm phổ biến của người Việt. Ngoài ra, chương trình học này cũng rèn luyện cho trẻ khả năng tự động biết cách phát âm từ mới ngay cả khi đó là từ mới hoàn toàn. PANTADO còn hỗ trợ tính năng ghi âm vượt trội, giúp trẻ ghi âm lại phần đọc truyện, học từ vựng của mình, khuyến khích trẻ nói, giao tiếp tiếng Anh nhiều hơn.

Như vậy, thông qua những gì PANTADO đã chia sẻ, hy vọng rằng ba mẹ có thể tự tin luyện nói, giao tiếp tiếng Anh tại nhà cho trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ba mẹ cũng cần lưu ý rằng, giao tiếp thôi là chưa đủ, để có thể sử dụng tiếng Anh thành thạo trong tương lai, các bé cần hoàn thiện tất cả 4 kỹ năng. Vì vậy, ngoài việc dạy trẻ thông qua các đoạn hội thoại tiếng Anh cho trẻ em, ba mẹ nên tham khảo thêm các ứng dụng dạy học tiếng Anh online cho trẻ.