Ngữ pháp
"Hard" và "hardly" là hai từ trong tiếng Anh dễ gây nhầm lẫn vì cách viết gần giống nhau, nhưng ý nghĩa và cách sử dụng lại hoàn toàn khác nhau. Hiểu sai hai từ này không chỉ làm bạn mắc lỗi ngữ pháp mà còn gây khó khăn trong việc truyền đạt ý nghĩa chính xác. Để tránh nhầm lẫn và áp dụng đúng trong các ngữ cảnh khác nhau, bài viết này sẽ hướng dẫn chi tiết cách phân biệt "hard" và "hardly" qua các cấu trúc và ví dụ cụ thể đi kèm.
>> Tham khảo: Lớp học tiếng Anh online 1 kèm 1
1. Ý nghĩa và cách dùng của Hard
1.1 Hard là tính từ
"Hard" khi làm tính từ mang các ý nghĩa như: chăm chỉ, khó khăn, cứng rắn, khắc nghiệt. Nó thường bổ nghĩa cho danh từ và đứng trước danh từ trong câu.
Ví dụ:
- This is a hard decision to make.
(Đây là một quyết định khó khăn.)
1.2 Hard là trạng từ
"Hard" khi được dùng như trạng từ sẽ bổ nghĩa cho các động từ, mang ý nghĩa làm việc, học tập hoặc thực hiện một hành động với sự nỗ lực, quyết tâm hoặc cố gắng, cật lực.
Ví dụ:
- He studied hard to pass the exam.
(Anh ấy học chăm chỉ để vượt qua kỳ thi.)
1.3 Các cụm từ phổ biến đi với "Hard"
a. Hard đi với động từ
"Hard" thường được dùng như trạng từ để bổ nghĩa cho các động từ, mang ý nghĩa làm việc, học tập hoặc thực hiện một hành động với sự nỗ lực, quyết tâm hoặc cố gắng.
- Work hard: Làm việc chăm chỉ.
- Ví dụ: She works hard every day to support her family.
(Cô ấy làm việc chăm chỉ mỗi ngày để hỗ trợ gia đình mình.)
- Ví dụ: She works hard every day to support her family.
- Study hard: Học tập chăm chỉ.
- Ví dụ: If you study hard, you will pass the exam.
(Nếu bạn học tập chăm chỉ, bạn sẽ vượt qua kỳ thi.)
- Ví dụ: If you study hard, you will pass the exam.
- Try hard: Cố gắng hết sức.
- Ví dụ: He tried hard to convince her to stay.
(Anh ấy đã cố gắng hết sức để thuyết phục cô ấy ở lại.)
- Ví dụ: He tried hard to convince her to stay.
- Hit hard: Đánh mạnh hoặc tác động mạnh.
- Ví dụ: The storm hit the small village hard.
(Cơn bão đã tác động mạnh đến ngôi làng nhỏ.)
- Ví dụ: The storm hit the small village hard.
b. Hard đi với tính từ hoặc danh từ
Khi làm tính từ, "hard" thường đi với các danh từ chỉ sự vật, sự việc để diễn tả tính chất khó khăn, cứng rắn hoặc khắc nghiệt.
- Hard work: Công việc khó khăn.
- Ví dụ: Success is the result of hard work and dedication.
(Thành công là kết quả của sự làm việc chăm chỉ và tận tâm.)
- Ví dụ: Success is the result of hard work and dedication.
- Hard life: Cuộc sống khó khăn.
- Ví dụ: Many people in the countryside live a hard life.
(Nhiều người ở nông thôn sống một cuộc sống khó khăn.)
- Ví dụ: Many people in the countryside live a hard life.
- Hard decision: Quyết định khó khăn.
- Ví dụ: Choosing between family and career was a hard decision for her.
(Việc lựa chọn giữa gia đình và sự nghiệp là một quyết định khó khăn đối với cô ấy.)
- Ví dụ: Choosing between family and career was a hard decision for her.
- Hard times: Thời kỳ khó khăn.
- Ví dụ: Many families faced hard times during the pandemic.
(Nhiều gia đình đã trải qua thời kỳ khó khăn trong đại dịch.)
- Ví dụ: Many families faced hard times during the pandemic.
c. Các cụm từ đặc biệt với "hard"
Cụm từ |
Ý nghĩa |
Ví dụ |
Dịch nghĩa |
Hard to believe |
Khó tin |
It’s hard to believe that he lied to us. |
Thật khó để tin rằng anh ấy đã nói dối chúng tôi. |
Hard to please |
Khó làm hài lòng |
My boss is very hard to please. |
Sếp của tôi rất khó để làm hài lòng. |
Hard to find |
Khó tìm thấy |
Good employees are hard to find these days. |
Nhân viên giỏi ngày nay rất khó tìm. |
Hard as a rock |
Cứng như đá |
The bread left on the table was hard as a rock. |
Chiếc bánh mì để trên bàn cứng như đá. |
>> Xem thêm: Stop to V hay Stop V-ing
2. Ý nghĩa và cách dùng của Hardly
2.1 Hardly là trạng từ
"Hardly" là trạng từ mang nghĩa phủ định nhẹ, dùng để diễn tả mức độ rất ít, gần như không, hoặc vừa mới xảy ra.
Ví dụ: “She hardly eats anything.” (Cô ấy hầu như không ăn gì cả.)
2.2 Vị trí của Hardly trong câu
"Hardly" có thể xuất hiện ở nhiều vị trí trong câu tùy thuộc vào ý nghĩa và ngữ cảnh:
- Đứng sau chủ ngữ và động từ chính
- Hardly bổ nghĩa cho động từ chính trong câu.
Ví dụ: “We hardly know each other.” (Chúng tôi hầu như không biết nhau.)
- Đứng ở cuối câu
- Hardly hiếm khi được dùng ở cuối câu, thường đi kèm với các trạng từ khác.
Ví dụ: “He could answer hardly any questions.” (Anh ấy hầu như không thể trả lời bất kỳ câu hỏi nào.)
2.3 Hardly kết hợp với các từ phủ định nhẹ
"Hardly" thường đi kèm với các từ như any, anyone, anything, anywhere, ever, at all để nhấn mạnh mức độ rất ít hoặc hầu như không.
Các từ phổ biến đi với Hardly
- Hardly any: Hầu như không có.
- Ví dụ: There is hardly any food left in the fridge.
(Hầu như không còn thức ăn nào trong tủ lạnh.)
- Ví dụ: There is hardly any food left in the fridge.
- Hardly anyone/anybody: Hầu như không có ai.
- Ví dụ: Hardly anyone came to the party last night.
(Hầu như không có ai đến dự tiệc tối qua.)
- Ví dụ: Hardly anyone came to the party last night.
- Hardly anything: Hầu như không có gì.
- Ví dụ: She ate hardly anything for breakfast.
(Cô ấy hầu như không ăn gì vào bữa sáng.)
- Ví dụ: She ate hardly anything for breakfast.
- Hardly anywhere: Hầu như không ở đâu.
- Ví dụ: There’s hardly anywhere to park in the city center.
(Hầu như không có chỗ nào để đỗ xe ở trung tâm thành phố.)
- Ví dụ: There’s hardly anywhere to park in the city center.
- Hardly ever: Hiếm khi.
- Ví dụ: He hardly ever goes out at night.
(Anh ấy hiếm khi ra ngoài vào buổi tối.)
- Ví dụ: He hardly ever goes out at night.
- Hardly at all: Hầu như không (hoàn toàn không).
- Ví dụ: She hardly talks at all during meetings.
(Cô ấy hầu như không nói gì trong các buổi họp.)
- Ví dụ: She hardly talks at all during meetings.
Lưu ý quan trọng:
"Hardly" đã mang ý nghĩa phủ định, nên không được dùng trong câu có các từ phủ định khác như "no", "none", "nobody", "never."
Ví dụ đúng:
- We hardly ever go to the movies these days.
(Dạo này chúng tôi hầu như không đi xem phim ở rạp.)
Ví dụ sai:
- We hardly never go to the movies.
(Sai vì cả "hardly" và "never" đều mang nghĩa phủ định.)
2.4 Cấu trúc đảo ngữ với Hardly
Cấu trúc đảo ngữ với "hardly" là một trong những dạng ngữ pháp nâng cao và thường xuất hiện trong các bài kiểm tra viết lại câu.
Cấu trúc:
- Hardly + had + S + V (phân từ) + when + S + V (quá khứ đơn).
- No sooner + had + S + V (phân từ) + than + S + V (quá khứ đơn).
Hardly trong cấu trúc đảo ngữ
Hai cấu trúc này có ý nghĩa tương tự nhau, dùng để diễn tả hành động vừa xảy ra thì một hành động khác diễn ra ngay sau đó.
Ví dụ:
- Hardly had I arrived home when the phone rang.
= No sooner had I arrived home than the phone rang.
(Tôi vừa về đến nhà thì điện thoại reo.) - Hardly had the train left the station when it started raining.
(Tàu vừa rời khỏi nhà ga thì trời bắt đầu mưa.) - Hardly had she opened the book when the lights went out.
(Cô ấy vừa mở sách thì đèn tắt.)
>> Xem thêm: Các cấu trúc đảo ngữ thường gặp trong tiếng Anh
3. Phân biệt Hard và Hardly
Phân biệt Hard và Hardly trong tiếng Anh
Đặc điểm |
Hard |
Hardly |
Loại từ |
Tính từ hoặc trạng từ |
Trạng từ |
Ý nghĩa chính |
Khó khăn, cật lực, hết sức, chăm chỉ |
Hầu như không, vừa mới, hiếm khi |
Vị trí phổ biến |
Sau động từ, trước danh từ |
Đầu câu (đảo ngữ), sau chủ ngữ, trước động từ |
Ví dụ sử dụng |
She works hard every day. |
She hardly works at all. |
Một số cụm từ đi với Hard và Hardly mang ý nghĩa khác nhau
4. Bài tập vận dụng Hard và Hardly
Bài tập 1: Điền "hard" hoặc "hardly" vào chỗ trống
1. He works very ______ to support his family.
2. I can ______ hear you because of the loud music.
3. This is a ______ problem, but I’ll try to solve it.
4. She ______ ever visits her grandparents.
5. The bread left on the table is as ______ as a rock.
6. There is ______ any milk left in the fridge.
7. We tried ______ to complete the project on time.
8. He ______ spoke a word during the entire meeting.
Đáp án:
1. hard.
2. hardly.
3. hardly.
4. hard.
5. hardly.
6. hard.
7. hardly.
Bài tập 2: Sửa lỗi sai trong các câu sau (nếu có)
1. I hardly never go out at night.
2. This exam is very hardly for me to pass.
3. There’s hardly no one at the party.
4. She works hard to improve her skills.
5. We hardly knew nothing about the event.
Đáp án:
1. Sai → I hardly ever go out at night.
2. Sai → This exam is very hard for me to pass.
3. Sai → There’s hardly anyone at the party.
4. Đúng
5. Sai → We hardly knew anything about the event
Bài tập 3: Viết lại câu sử dụng "hard" hoặc "hardly"
1. She doesn’t visit her parents often.
2. It’s difficult to believe he lied to us.
3. There is very little water in the glass.
4. They worked with a lot of effort to complete the task.
5. I just closed my eyes, and then the alarm went off.
Đáp án:
1. She hardly ever visits her parents.
2. It’s hard to believe he lied to us.
3. There is hardly any water in the glass.
4. They worked hard to complete the task.
5. Hardly had I closed my eyes when the alarm went off.
Bài tập 4: Chọn đáp án đúng (A, B, C hoặc D)
1. He speaks so softly that I can ______ hear him.
A. hard
B. hardly
C. hard as a rock
D. hard to believe
2. The bread on the table is ______.
A. hardly soft
B. hard as a rock
C. hard to eat
D. hardly eatable
3. There’s ______ anything in the fridge.
A. hardly
B. hard
C. hardly ever
D. hard to find
4. She studies ______ for her exams every day.
A. hardly
B. hard
C. hardly any
D. hard as a rock
5. ______ had the train left when it started raining.
A. Hard
B. Hardly
C. Hard to believe
D. Hard as a rock
Đáp án:
1. B
2. B
3. A
4. B
5. B
Phân biệt "hard" và "hardly" trong tiếng Anh không quá khó nếu bạn hiểu rõ ý nghĩa và cách sử dụng của từng từ. Với những ví dụ và hướng dẫn cụ thể trong bài viết, bạn sẽ dễ dàng áp dụng chúng một cách chính xác trong cả văn nói và văn viết. Hãy luyện tập thường xuyên để tránh mắc lỗi và nâng cao trình độ tiếng Anh của mình nhé!
Cấu trúc “need” là cấu trúc phổ biến trong các bài thi tốt nghiệp, thi cấp 3 hay đại học cao đẳng. “need” khi thì đóng vai trò là danh từ khi thì là động từ tùy từng văn cảnh và cấu trúc. Cấu trúc với nhiều bài tập đa dạng như chia động từ, sửa lỗi sai, viết lại câu,…Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn tổng hợp đầy đủ các dạng cấu trúc “need”.
Need dùng như động từ thường
- Cấu trúc 1:
S + need + to V (nguyên) + O
Cấu trúc này sử dụng ở nghĩa chủ động khi S là các vật thể sống như người hoặc động vật.
Ví dụ:
I need you to help me choose an outfit.
( Tôi cần bạn để giúp đỡ tôi chọn một bộ đồ)
I need to buy food on my way home from work.
(Tôi cần mua đồ ăn trên đường về nhà)
We need to work hard. (Chúng ta cần chăm chỉ)
-
Cấu trúc 2:
S + need + V-ing… = S + need + to be + V (phân từ)
Cấu trúc này mang nghĩa bị động: Cái gì đó cần làm. Chủ ngữ là danh từ chỉ vật, không có khả năng thực hiện hành động.
Ví dụ:
The house needs decorating = the house needs to be decorated.
(Ngôi nhà này cần được trang hoàng lại.)
My computer needs repairing = My computer needs to be repaired.
(Máy tính của tôi cần được sửa)
>>> Có thể bạn quan tâm: Cấu trúc until - phân biệt until, till và by
Need dùng như trợ động từ/ động từ khuyết thiếu.
1.Cấu trúc 1:
S + need + (not) + V (nguyên)….(need là trợ động từ)
Ví dụ:
You need pay attention to what the teacher is saying.
(Bạn cần chú ý tới những gì cô giáo đang nói)
You needn’t wear uniform on Saturday.
(Bạn không cần mặc đồng phục vào ngày thứ 7)
Còn trong câu nghi vấn đảo need lên trước chủ ngữ: Need + S + V (nguyên)…
Ví dụ:
Need I come early?
(Tôi có cần đến sớm không?)
Cấu trúc 2: Need là động từ khuyết thiếu
S + need + have + V-pp: lẽ ra nên…
Diễn tả sự việc lẽ ra nên thực hiện trong quá khứ nhưng thực tế là sự việc đó đã không được làm
Ví dụ:
You need have finished your homework.
(Bạn lẽ ra nên làm bài tập về nhà chứ.)
S + needn’t + have + V (phân từ): lẽ ra không cần phải…
Diễn tả sự việc không cần phải làm nhưng thực tế là sự việc đó đã xảy ra rồi.
Ví dụ:
You needn’t have bought butter. The fridge is full of butter.
(Bạn lẽ ra không cần phải mua bơ đâu. Tủ lạnh có đầy kia kìa.)
You needn’t have worried about the dinner – it was delicious!
(Bạn lẽ ra không cần phải lo lắng về bữa tối- nó rất ngon)
Need dùng như một danh từ
Với chức năng làm danh từ, “need” có nghĩa là: sự cần thiết, nhu cầu
Ví dụ:
They don’t have enough food to meet their needs.
(Họ không có đủ đồ ăn để đáp ứng đủ nhu cầu của họ)
There is a great need for water and food supplying ethnic minority.
(Rất cần đồ ăn và nước uống trợ cấp cho đồng bào dân tộc thiểu số.)
People have many objective needs such as food, water, shelter and even air.
( Con người có nhiều nhu cầu khách quan như thực phẩm, nước, chỗ ở và thậm chí là không khí.)
Các cấu trúc đặc biệt khi “need” làm danh từ.
- There is no need for someone to do something: Ai đó chưa cần phải làm làm gì…
Ví dụ:
There’s no need for you to buy more food – there’s plenty in the fridge.
(Bạn không cần phải mua nhiều đồ ăn đâu- còn rất nhiều trong tủ lạnh)
There is no need for you help her.
(Anh không cần phải giúp cô ta đâu.)
- In need be, S + V…: Nếu cần/ khi cần,…
Ví dụ:
In need be, you can call me anytime when you have trouble with money.
(Nếu cần, anh có thể gọi cho tôi bất cứ lúc nào mà anh khó khăn về tiền bạc.)
- In case of need, S + V…: Trong trường hợp cần thiết,…
Ví dụ:
In case of need, call this phone, please.
(Trong trường hợp cần thiết, làm hãy gọi đến số điện thoại này.)
-
Have need of something = stand/ be in need of something: cần cái gì
Ví dụ:
I have need of money to buy a new house
= I stand/ am in need of money to buy a new house
(Tôi cần tiền để mua một căn nhà mới.)
Cấu trúc viết lại câu với “need”
S + need + to V (nguyên) = It is necessary (for sb) + to V (nguyên)…
(Ai đó cần làm gì = Thật cần thiết (cho ai) làm việc gì)
Ví dụ:
I need to do some shopping on my way home from work.
= It is necessary for me to do some shopping on my way home from work.
Until là gì? Làm thế nào để phân biệt until, till và by? Cùng tìm câu trả lời qua bài viết sau nhé!
Until là gì?
Until có nghĩa là “cho đến khi”. Nó xuất hiện trong giao tiếp cơ bản, cũng như các bài thi và các bài kiểm tra
Cấu trúc Until
Dùng với sự việc đã hoàn thành
Until dùng để nhấn mạnh hành động đã hoàn thành
Cấu trúc:
Simple past + past perfect
Cách dùng:
Cấu trúc until được dùng để nhấn mạnh một hành động ở mệnh đề đi kèm nó, với ý nghĩa đã hành động đã hoàn thành trước hành động kia.
Ví dụ:
- Lisa read the book until no-one had been there.
= (Lisa đọc sách tới khi chẳng còn ai ở đó nữa cả – Nghĩa là khi mọi người trong thư viện đã về từ lâu rồi thì lisa vẫn say mê đọc sách.)
Dùng với sự việc chưa hoàn thành
Cấu trúc:
Simple future + Until + Present simple/Present perfect
Cách dùng: Until được dùng với nghĩa là sẽ làm gì đó cho đến khi hoàn thành việc đó
Ví dụ:
- We’ll stayed here until the rain stops.
= (Chúng tôi sẽ ở đây cho đến khi tạnh mưa.)
>>> Có thể bạn quan tâm: Cách dùng cấu trúc Hope trong tiếng Anh
Until dùng để nhấn mạnh hành động
Cấu trúc:
Simple past + until + simple past
Cách dùng: Until trong trường hợp hành động của mệnh đề chính đi trước sẽ kéo dài tới hành động của mệnh đề đi sau
Ví dụ:
- We’ll stayed here until the rain stops.
= (Chúng tôi sẽ ở đây cho đến khi tạnh mưa.)
Cách phân biệt until, till và by
Cách dùng until
Dùng until (chứ không phải “by”) với các động từ diễn tả sự tiếp nối hành động trong câu khẳng định, phủ định hay nghi vấn. Until có thể là một giới từ hoặc như là một liên từ phụ thuộc.
✔ Until dùng như một giới từ:
- They lived in a small apartment until July 2001.
= (Họ sống trong một căn hộ nhỏ cho đến tháng 7 năm 2001).
✔ Until dùng như một liên từ phụ thuộc:
- The baby didn’t walk until he was 18 months old.
= (Đứa bé đã không đi được cho đến khi 18 tháng tuổi).
Cách dùng by
Dùng by (chứ không phải “until”) với những động từ chỉ hành động được thực hiện ở một thời điểm nào đó cụ thể, trong câu khẳng định và câu nghi vấn.
Ví dụ:
- You have to finish by May 15.
= (Bạn phải hoàn thành trước ngày 15 tháng 5.)
- Do we have to pay our taxes by March 25?
= (Chúng tôi có phải trả thuế trước ngày 25 tháng 4 không?).
Cách dùng cấu trúc till
Về cơ bản thì until và till có nghĩa tương tự nhau. Chúng đều được dùng như giới từ, và có thể thay thế nhau trong cả văn nói và văn viết.
Ví dụ:
- Wait here till (until) I come back.
= Đợi ở đây cho đến khi tôi quay lại.
- They won’t stop shouting until (till) you let them go.
= Họ sẽ không ngừng la hét cho đến khi bạn để cho họ đi.
Tuy nhiên, 2 từ vẫn có đôi chút khác biệt mà bạn cần phải ghi nhớ.
✔ Until thường được đứng ở đầu câu:
Ví dụ:
- Until your sister comes, you mustn’t go anywhere. (Chúng ta không dùng Till your sister comes,…)
= Cho đến khi chị con đến, con không được đi bất kì đâu cả.
- Until she spoke they had realized (that) she was a foreigner.
= Cho tới khi cô ấy giới thiệu thì họ mới nhận ra rằng cô ấy là người nước ngoài.
✔ Until có nghĩa trang trọng và thân thiện hơn so với till, vì vậy until thường được sử dụng hơn till.
Ví dụ:
- Continue in that direction until you see a sign.
= Cứ tiếp tục đi theo hướng kia cho đến khi bạn thấy một tấm biển.
✔ Till và until khi được sử dụng kèm các cụm từ nhất định
Ví dụ:
- They have learnt two lessons up till now. (= up to now)
= Họ đã học hai bài học cho đến bây giờ.
- Còn khi sử dụng Until người ta thường sẽ đặt ở đâu câu:
Until now they have learnt two lessons.
- Khi theo sau là danh từ, thì chúng ta thường sử dụng từ till nhiều hơn. Nói theo cách khác là; till thường được sử dụng là giới từ hơn là liên từ.
Ví dụ:
- Don’t open it till her birthday.
= Đừng mở nó cho đến khi sinh nhật cô ấy.
- The street is full of traffic from morning till night.
= Đường phố đầy xe cộ đi lại từ sáng tới tối
>>> Mời xem thêm:
trung tâm luyện thi chứng chỉ cho bé
Cấu trúc Stop + to V hay Stop + V-ing
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Bạn đã nắm chắc cấu trúc hope trong Tiếng Anh chưa. Nếu chưa hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết dưới đây nhé!
Cấu trúc hope to V
Cấu trúc hope to V thường dùng để diễn đạt một hành động hay tình huống có thể đã xảy ra hoặc có thể sẽ xảy ra.
Cấu trúc hope:
S + hope + To V – inf…
Cách dùng: Hope trong cấu trúc câu dùng để diễn đạt một hành động, tình huống có thể đã xảy ra hoặc có thể sẽ xảy ra.
Ví dụ:
They hope that Russia will come.
= (Họ hy vọng Russia sẽ đến.).
Các giới từ sau hope
Hope kết hợp với against
Cấu trúc:
S + hope + against hope that…
Cách dùng: Hope kết hợp với giới từ against được sử dụng trong trường hợp mang nghĩa là hy vọng hão huyền.
Ví dụ:
- Jane hoped against hope that she loved him.
= (Jane vẫn hi vọng hão rằng cô ấy đã yêu mình.).
Hope kết hợp với for
Cấu trúc:
S + hope + for the best…
Cách dùng: Hope kết hợp với giới từ for mang nghĩa mong được như ý, mong được toại nguyện.
Ví dụ:
- Hope for the best, but prepare for the worst.
= (Hy vọng điều tốt nhất, nhưng hãy chuẩn bị tinh thần cho những điều tồi tệ nhất.).
>>> Có thể bạn quan tâm: luyện ngữ pháp tiếng anh online
Phân biệt “I hope” và “I wish”
Bạn cần ghi nhớkỹ hai cụm từ:
- I hope I can…
- I wish I could…
Could ở đây không phải thì quá khứ đơn. Mà nó dùng để chỉ sự việc không thật sự đúng hoặc ít có khả năng thành sự thật.
Ví dụ
- I wish I could fly.
= (Tôi ước mình có thể bay).
- hay I wish there were more hours in the day.
= (Tôi ước một ngày có nhiều tiếng hơn).
→ đều là những điều không có thật và có lẽ không thể xảy ra thì chúng ta sẽ dùng wish
Còn ngược lại, trong trường hợp sự việc có khả năng xảy ra cao hơn. Chúng ta sẽ sử dụng “I hope…” để diễn tả những gì bạn muốn xảy ra trong tương lai:
Ví dụ:
- I hope this cake turns out OK.
= (Tôi mong chiếc bánh này sẽ ổn – có thể nói khi bánh đang ở trong lò).
- I hope we can still be friends.
= (Tôi mong chúng ta vẫn có thể là bạn).
Ngoài ra, mệnh đề đi sau hope có thể ở bất kỳ thì nào. Còn mệnh đề đi sau wish không được chia ở thì hiện tại.
Ví dụ:
- I hope that you have a good time.
= (Tôi hy vọng bạn có một thời gian tốt.)
Ở đây, hope được dùng với nghĩa mong muốn, hy vọng một sự việc nào đó sẽ xảy ra nhưng không biết chắc là nó có xảy ra hay không. Và mệnh đề đi sau hope được dùng với thì hiện tại đơn.
- We wish that William would go out.
= (Chúng tôi biết chắc rằng William đã không ra ngoài.).
Trong câu này, wish được dùng với nghĩa đã biết chắc chắn rằng một sự việc đã xảy ra (Cụ thể là hành động William đã không ra ngoài). Và mệnh đề đằng sau được dùng với thì quá khứ.
Cấu trúc của “wish” và “hope”
Dưới đây là so sánh về cách sử dụng wish và hope ở hiện tại, quá khứ và tương lai.
Thì |
Cấu trúc hope |
Cấu trúc wish |
Hiện tại |
I hope this is the last mistake. (Tôi mong đây là lỗi cuối cùng). |
I wish my phone worked here. (Tôi ước điện thoại của tôi có thể dùng được ở đây). |
Quá khứ |
I hope Antonio got home safely. (Tôi mong Antonio đã về nhà an toàn). |
I wish you’d told me sooner. (Tôi ước gì bạn nói với tôi sớm hơn). |
Tương lai |
I hope it stops raining soon. (Tôi mong trời ngừng mưa sớm). |
I wish it would stop raining. (Tôi ước trời ngừng mưa). |
Lưu ý:
- Bạn không thể sử dụng hope để nói về điều gì đó trong quá khứ, trừ khi bạn không biết chuyện gì xảy ra. Trường hợp này, bạn chưa từng nghe được tin Antonio có về nhà an toàn hay không nên bạn có thể sử dụng hope.
- Sau hope, động từ có thể được chia ở thì hiện tại, kể cả khi bạn đang nói về tương lai.
>>> Mời xem thêm: Cấu trúc I think trong tiếng Anh đầy đủ chi tiết nhất
Trong tiếng Anh khi muốn bày tỏ chủ ý của người nói đối với người nghe, chúng ta sử dụng cấu trúc I think hay I don’t think. Đây là một cấu trúc được sử dụng khá phổ biến trong giao tiếp tiếng Anh hàng ngày. CÙng tìm hiểu nhé
Cấu trúc I think + V khi kết hợp với thì Hiện tại đơn.
Cấu trúc này thường được dùng để thể hiện ý kiến chủ quan ở thời điểm hiện tại.
Cấu trúc:
+) I think + Clause = I think that + Clause
-) I don’t think + Clause (Khi muốn dùng với nghĩa phủ định)
Ví dụ:
- I think this is the best solution for you.
= I think that this is the best solution for you.
Dịch: Tôi nghĩ đây giải pháp tốt nhất dành cho bạn.
NOTE
- Cấu trúc I think có thể được dùng để đưa ra những quan điểm, nhận định về tình hình ở hiện tại.
Ví dụ:
- I think there’s a hotel in the town.
Dịch: Tôi nghĩ rằng sẽ có nhà nghỉ ở trong thị trấn.
- Cấu trúc I think/ I don’t think/ Do you think…? thường được sử dụng kèm với should (nên)
Ví dụ:
- I think people should be on time.
Dịch: Tôi nghĩ mọi người nên đến đúng giờ.
- I don’t think Minh should go out.
Dịch: Tôi không nghĩ rằng Minh nên ra ngoài.
- Do you think Lan should go home?
Dịch: Bạn có nghĩ rằng Lan nên về nhà không?
>>> Có thể bạn quan tâm: Cách dùng Even though trong tiếng Anh chi tiết nhất
Cách dùng cấu trúc I think ở thì Hiện tại tiếp diễn
Cấu trúc I think sử dụng khi bạn muốn thể hiện suy nghĩ ở hiện tại hoặc nhằm mục đích đưa ra quyết định của nói ở ngay tại thời điểm đó
Tuy nhiên, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc I am thinking để thay thế cho I think khi dùng ở thì tiếp diễn.
Ví dụ:
- I am thinking of going to swimming pool.
Dịch: Tôi đang suy nghĩ về đi đến bể bơi.
Trong trường hợp này, người nói chưa quyết định là có đi bể bơi hay là không, mà người đó vẫn chỉ đang xem xét, suy nghĩ.
NOTE: Trong trường hợp, bạn muốn sử dụng cấu trúc I think nhằm mục đích đưa ra yêu cầu hay mệnh lệnh cho một ai đó. Bạn sẽ phải dùng động từ ở dạng nguyên mẫu, không được sử dụng thì hiện tại tiếp diễn.
Ví dụ:
- Think about it.
Dịch: Hãy suy nghĩ về việc đó.
- I need you to think of a solution.
Dịch: Tôi cần bạn nghĩ cho tôi một giải pháp.
Một số cách diễn đạt khác tương tự với I think
Để đưa ra một lời khuyên nào đó, chúng ta thường sử dụng cấu trúc I think + S + should + V, như đã nói ở trên.
Ví dụ:
- I think we should go on a travel
= Tôi nghĩ chúng ta nên đi du lịch
Tương tự như cấu trúc này, các bạn có thể tham khảo một số cấu trúc sau:
- I suggest + V-ing / that clause.
Ví dụ: I suggest buying some water. (Tôi đề nghị mua thêm một chút nước.)
- Let’s + V ( bare inf )
Ví dụ: Let’s go fishing. (Hãy đi câu câu cá nào.)
- Shall we + V ( bare inf ) …?
Ví dụ: Shall we have some lunch? (Chúng ta nên căn trưa thôi.)
- Why don’t we / you + V ( bare inf ) ….?
Ví dụ: Why don’t we go to party now? (Tại sao chúng ta không đến bữa tiệc ngay bây giờ nhỉ?)
- Why not + V ( bare inf )…?
Ví dụ: Why not stay for dinner? ( Sao chúng ta không ở lại ăn tối nhỉ?)
- How about / What about + V-ing ?
Ví dụ: How about going to movie theater tonight ? ( Bạn nghĩ sao nếu chúng ta đi xem phim tối nay?)
- Would you like to + V( bare inf )/ N?
Ví dụ: Would you like to drink some tea? (Bạn có muốn dùng ít trà không?)
- Do you like + V-ing/ N
Ví dụ: Do you like dancing? ( Bạn có thích nhảy không?).
Phân biệt Think of và Think about
Think of có nghĩa là tưởng tượng về một điều gì đó.
Think about có nghĩa gần với consider hơn, mang nghĩa xem xét, suy nghĩ.
Ví dụ:
- I am thinking of my dream’s house, please don’t interrupt me.
= Tôi đang nghĩ về ngôi nhà mơ ước của mình, xin đừng làm phiền tôi.
Còn trong trường hợp:
- They are thinking about whether to agree to the sale
= Họ đang xem xét thời tiết để quyết định có giảm giá hay không?
… thì Think about ở đây có nghĩa là đang suy nghĩ, xem xét.
Có thể thấy 2 từ ghép này khác nhau tùy thuộc vào văn cảnh, tình huống của cuộc nói chuyện.
Khi nói về người, chúng ta có thể dùng cả hai và đều với nghĩa tương tự như nhau.
>>> Mời xem thêm: các trung tâm học tiếng Anh online uy tín
Even though là gì? Cụm từ này khá phổ biến phải không nào nhưng bạn đã hiểu hết ý nghĩa của nó chưa? Cùng tìm hiểu ý nghĩa và cách dùng Even though trong tiếng Anh nhé!
Even though nghĩa là gì?
Even though là một liên từ được kết hợp bởi hai từ riêng lẻ trong tiếng anh là Even và though.
- Even được dùng với nghĩa là thậm chí, ngay cả, dùng để diễn đạt sự bất ngờ, hơn so với dự kiến, mong đợi.
- Though nghĩa là mặc dù, dù cho, dẫu cho,…
Khi kết hợp lại, Even though vẫn có nghĩa là mặc dù, dẫu cho, … nhưng sử dụng even để nhấn mạnh sự tương phản mạnh mẽ hơn.
Ví dụ:
Even though it was raining heavily, he still came to pick me up. / (Mặc dù trời mưa nặng hạt, anh ấy vẫn đến đón tôi.)
>>> Có thể bạn quan tâm: Các dạng cấu trúc It's time trong tiếng Anh chi tiết nhất
Cách dùng Even though
Even though được dùng để liên kết hai mệnh đề trong một câu. Even though có thể đặt ở đầu câu hoặc giữa câu
Cấu trúc 1:
Even though + S + V, S +V
Ví dụ:
- Even though he has talents, his final results are not as good as we expected. / (Mặc dù anh ấy có tài năng, kết quả cuối cùng của anh ấy lại không tốt như chúng tôi đã kỳ vọng.)
- Even though we had planned everything carefully, a lot of things went wrong. / (Mặc dù chúng tôi đã lên kế hoạch mọi thứ cẩn thận, rất nhiều thứ vẫn đi sai hướng.)
Cấu trúc 2:
S + V + even though + S + V
Ví dụ:
- Laura loves her job, even though her salary is low. / (Laura yêu công việc của cô ấy, dù mức lương của cô ấy thấp.)
- It seems like people know me somehow, even though I never met them. / (Dường như mọi người biết tôi bằng một cách nào đó, dù tôi chưa hề gặp họ bao giờ.)
Cấu trúc tương tự Even though
Ngoài Even though, chúng ta có thể sử dụng một số liên từ khác như Although, Though, In spite of, Despite, Despite the fact that để thể hiện sự tương phản, đối lập giữa các mệnh đề trong câu.
Cấu trúc Although, Though
Ý nghĩa và cách dùng Even though, Although, Though khá tương tự nhau. Theo sau chúng đều là một mệnh đề có đầy đủ chủ ngữ và động từ.
Ví dụ:
- Although we are classmates, I have never talked to him. / (Tuy chúng tôi là bạn cùng lớp, nhưng tôi chưa bao giờ nói chuyện với anh ấy.)
- He can not speak Spanish well though he has lived in Spain for 5 years. / (Anh ấy không thể nói tiếng Tây Ban Nha giỏi dù anh đã sống ở Tây Ban Nha được 5 năm.)
Tuy nhiên, sắc thái mà Even though, Although và Though mang đến trong câu là khác nhau.
- Sử dụng Though ở đầu câu sẽ trang trọng hơn khi ta sử dụng Although.
- Sử dụng Even though sẽ diễn tả sự tương phản mạnh hơn Although và Though.
- Trong văn viết trang trọng, ta nên sử dụng Although và Though. Even though thường được sử dụng trong tiếng anh giao tiếp hàng ngày với ý nghĩa thân thiện.
Cấu trúc In spite of, Despite
In spite of và Despite mang nghĩa là mặc dù, dẫu cho. Tuy nhiên, chúng có cách sử dụng khác hoàn toàn với Even though. Theo sau In spite of và Despite không phải một mệnh đề mà là một cụm danh từ hoặc danh động từ (V-ing).
In spite of và Despite cũng có thể đứng ở đầu câu hoặc giữa câu.
Cấu trúc 1:
Despite/In spite of + Noun/Noun Phrase/V-ing, S + V + …
Ví dụ:
- In spite of missing the bus, they went to school on time. / (Mặc dù bị lỡ chuyến xe bus, họ vẫn đến trường đúng giờ.)
- Despite the bad weather, the family had a wonderful holiday with a lot of interesting activities. / (Tuy gặp thời tiết xấu, gia đình họ vẫn có một kỳ nghỉ tuyệt vời với nhiều hoạt động thú vị.)
Cấu trúc 2:
S + V + despite/in spite of + Noun/Noun Phrase/V-ing
Ví dụ:
- He still loves her, in spite of her bad habits. / (Anh ấy vẫn yêu cô ấy, mặc cho những thói quen xấu của cô ấy.)
- Paul was chosen for the job despite his bad performance in the interview. / (Paul được chọn cho công việc đó dẫu cho sự thể hiện của anh ấy trong buổi phỏng vấn là khá tệ.)
Cấu trúc Despite the fact that
Despite the fact that thể hiện sự tương phản giữa hai mệnh đề trong câu. Theo sau nó là một mệnh đề có đầy đủ chủ ngữ và động từ.
Despite the fact that có thể đứng đầu câu hoặc giữa câu.
Ví dụ:
- Despite the fact that they are twins, they do not look alike. / (Tuy rằng họ là anh em sinh đôi, trông họ không giống nhau.)
- She is a successful model despite the fact that she is not tall. / (Cô ấy là một người mẫu thành công tuy rằng cô ấy không cao.)
Cấu trúc “it’s time” được sử dụng khi bạn muốn nhắc nhở hoặc khuyên ai đó làm một việc gì đó ngay, khẩn thiết. Đây là cấu trúc được sử dụng khá nhiều trong giao tiếp và cả các bài thi bài kiểm tra. Cùng tìm hiểu các kiến thức liên quan đến cấu trúc này nhé.
Các cấu trúc it’s time
Có 2 dạng cấu trúc như sau:
It’s time + S + V(quá khứ)
Dạng câu này dùng để thể hiện rằng một thứ gì đó cần được hoàn thành và có thể đã hơi muộn để làm việc đó.
Ví dụ:
- The windows are very dirty. I think it’s time we cleaned them
(Các cửa sổ bẩn quá. Lẽ ra chúng ta đã phải chùi rồi).
- It’s time you went to bed. You’ll have to get up early tomorrow.
(Đến giờ bạn phải đi ngủ rồi. Bạn sẽ phải dậy sớm vào ngày mai đó.)
- It’s time you bought a new pair of jeans.
(Đã đến lúc bạn nên mua một chiếc quần bò)
>>> Tham khảo thêm: Cấu trúc As If/ As though trong tiếng Anh
It’s time + (for O) + to V (nguyên)
Khi chúng ta muốn nói rằng thời điểm thích hợp để làm một việc gì đó đã đến và chúng ta vẫn còn thời gian để làm việc đó, chúng ta sẽ sử dụng cấu trúc này.
Ví dụ:
- It’s time for me to get to the airport.
(Đã đến lúc tôi phải ra sân bay.)
- It’s time for you to learn how to use the internet.
(Đã đến lúc bạn phải học cách sử dụng mạng.)
- It’s time for us to start learning a foreign language.What about English?
( Đã đến lúc chúng ta phải bắt đầu học một ngôn ngữ nước ngoài. Tiếng Anh thì sao?)
Lưu ý rằng ngoài time, chúng ta có thể sử dụng high time (đến giờ cao điểm/đến đỉnh điểm/giờ gấp gáp) hoặc about time (đến thời điểm/đến giờ vàng) với 2 cấu trúc tương tự như trên, nếu bạn muốn nhấn mạnh thêm về thời điểm đó.
Cấu trúc tương tự với It’s time: High time và about time
It’s about time + S + V(quá khứ)….
Ví dụ:
- It’s about time this road was completed. They’ve been working on it for months.
(Đến thời điểm mà con đường này cần phải hoàn thành rồi. Họ đã làm việc với con đường này nhiều tháng trời.)
- It’s about time she got a job.
(Đã đến lúc chị ấy có việc làm)
It’s about time + for O + to V(nguyên)
Ví dụ:
- It’s about time for us to start working.
(Đã đến lúc chúng ta phải làm việc ngay.)
It’s high time + S + V (quá khứ)…
Ví dụ:
- He is 25 years old now. It’s high time he found a job.
(Anh ta đã 25 tuổi rồi. Đã đến lúc anh ấy phải đi tìm một công việc rồi.)
It’s high time + for O + to V (nguyên)…
Ví dụ:
- It’s high time for us to leave. We should not be late.
(Đã đến lúc chúng ta rời đi. Chúng ta không nên muộn.)
Bạn đã nắm được cấu trúc As If/ As Though chưa? Nếu chưa thì hãy theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về cấu trúc này cũng như cách dùng của nó trong tiếng Anh nhé.
Cấu trúc As If/ As Though là gì?
Cấu trúc As If/ As Though có nghĩa là: như thể là/ cứ như là…
Thường được dùng để diễn tả trạng thái của một sự vật, sự việc đang như thế nào đó. Hoặc ý nghĩa thứ 2 là mang hàm ý mỉa mai, chế giễu một hành động, sự vật, hay sự việc nào đó.
Ví dụ: July’s eyes are red. She looks as if she has cried./ (Mắt của July đỏ quá. Trông như thể cô ấy đã khóc vậy.)
– Với tình huống này, người nói đang miêu tả sự việc, mắt của July đỏ và như thế cô ấy vừa gặp chuyện gì đó làm cô ấy khóc vậy.
Ví dụ: July’s acts as if she were our boss. / (July cư xử như là cô ấy là sếp của chúng ta vậy.)
– Còn trong tình huống này, người nói có hàm ý mỉa mai, chế giễu July vì cô ấy không phải sếp của họ, nhưng lại cư xử như sếp của họ.
>>> Có thể bạn quan tâm: học tiếng anh online có phù hợp với trẻ em
Cách dùng cấu trúc As If/ As Though
1. Cấu trúc As If/ As Though kết hợp với các từ chỉ giác quan look, sound, smell…
Ý nghĩa: Khi As If/ As Though đi với các từ chỉ giác quan nó sẽ thế hiện cảm nhận của bạn về một sự vật, hiện tượng gì đó.
Cấu trúc: S + V + as if + S + V
Ví dụ:
- I feel as if/ as though I were on fire now. / (Tôi cảm thấy mình đang như ngồi trên đống lửa vậy.)
- He looked as if/ as though he know the answer. / (Anh ấy nhìn có vẻ như anh ấy biết đáp án vậy.)
Lưu ý: Mệnh đề trước mệnh đề as if/ as though chia ở thì nào thì mệnh đề sau as if chia theo thì đó.
2. Cấu trúc As If/ As Though dùng để diễn tả tình huống có thật
Ý nghĩa: Trong các tình huống có thật, việc sử dụng cấu trúc As if/ As though có vai trò giống như mô tả, so sánh cho sự vật, sự việc.
Thì |
Cấu trúc |
Hiện tại đơn |
S + Vs/es + As If/ As Though + S + Vs/es… |
Quá khứ đơn |
S + V-ed + As If/ As Though + S + V-ed… |
Ví dụ:
- Ken tells me as though he knows a lot about Vietnam. / (Ken kể với tôi như là anh ấy biết rất nhiều về Việt Nam vậy.)
- Let’s do it as if it’s your last chance. / (Hãy làm nó như đây là đây là cơ hội cuối cùng của bạn vậy.)
3. Cấu trúc As If/ As Though khi đặt trong những tình huống giả định
Ý nghĩa: Bên cạnh việc diễn ra các tình huống có thật, cấu trúc As if/ As though cũng được sử dụng trong các trường hợp không có thật có nghĩa là nó diễn tả những tình huống giả định, không có thật trong hiện tại.
Thì |
Cấu trúc |
Hiện tại hoàn thành |
S + Vs/es + As If/ As Though + S + V(ed) |
Quá khứ hoàn thành |
S + V-ed + As If/ As Though + S + V-pII |
Ví dụ 1:
- After hearing her void, they looks at her as if he were a man. / (Sau khi nghe giọng của cô ấy, họ nhìn cô ấy như thể cô ấy là một người đàn ông vậy.)
- Penny acts as if/ as though he knew the answers. / (Penny cứ làm như là anh ấy biết câu trả lời vậy – Nhưng thực ra là anh ấy KHÔNG biết câu trả lời.)
Lưu ý ở thì quá khứ: Sau As if/ As though, động từ tobe bắt buộc sử dụng là WERE với mọi chủ ngữ.
Ví dụ 2:
- Mary freaked out as if he had seen a ghost. / (Mary hoảng sợ cứ như là cô ấy nhìn thấy một con ma vậy.)
- The man drank as if he had not drunk for a long days. / (Người đàn ông uống nước cứ như là ông ấy đã không uống gì trong nhiều ngày vậy.)
4. Một số trường hợp sử dụng khác của As If/ As Though
Ngoài 3 cách sử dụng trên của As if/ As though, chúng ta vẫn còn một cách sử dụng khác cho cấu trúc này, đó chính là:
As if/ As though + To_V hoặc một cụm giới từ đi sau.
Ví dụ:
- Ha closed her eyes as if to sleep. / (Hà nhắm mắt lại như thể cô ấy ngủ vậy.)
- They were shouting as though in panic. / (Họ thét lên cứ như là đang bị hoảng loạn vậy.)
- Jane made as if to smack the child. / (Jane làm như thể đánh lừa lũ trẻ vậy.)
>>> Mời xem thêm: Cấu trúc Stop - phân biệt Stop to V và Stop V-ing