Tin Mới
Lớp 9 chính là một cột mốc quan trọng bởi đây chính là giai đoạn mà các em chuẩn bị cho việc chuyển cấp. Chương trinh học cực kỳ quan trọng vì nó chính là nền tảng để các em thi và bước vào chương trình cấp trung học phổ thông. Để nâng cao được kết quả học tập, các em có thể lựa chọn nhiều phương pháp học khác nhau như phương pháp học tiếng Anh trực tuyến lớp 9 hiệu quả - học ngay tại nhà với giờ học linh hoạt.
Vậy làm thế nào để học tiếng Anh trực tuyến ngay tại nhà hiệu quả, các em có thể vận dụng một số cách học trong bài viết dưới đây nhé.
1. Phương pháp học tiếng Anh lớp 9 hiệu quả
Chương trình học lớp 9 rất đa dạng, và độ khó của nó cũng được nâng lên. Trong chương trình tiếng Anh cũng vậy có rất nhiều kiến thức đa dạng, nâng cao, cung cấp đầy đủ các kiến thức và đây cũng chính là giai đoạn quan trọng để các em bước vào kì thi THPT. Do đó, các em cần phải nắm được những cách học tiếng Anh khoa học đem lại hiểu quả cao.
1.1. Xây dựng một thời gian biểu thật khoa học
Mỗi một giai đoạn đều có tầm quan trọng khác nhau, và chương trình học tiếng Anh lớp 9 cũng vậy, nó luôn có sự đa dạng và độ khó tăng lên theo mỗi chương trình học. Nếu như các em không xây dựng được một thời gian biểu hợp lý khoa học thì rất khó bắt kịp được chương trình học.
Chính vì vậy, các em cần phải sắp xếp thời gian hợp lý để có thể chủ động trong việc học tập. Phương pháp này không chỉ áp dụng riêng vào môn tiếng Anh mà nó còn áp dụng vào các môn học khác.
1.2. Cần kết hợp với việc học truyền thống và online
Đừng quá cứng nhắc trong việc học mà các em hãy mở rộng kiến thức của mình bằng nhiều các học khác nhau. Các em có thể vừa kết hợp học tiếng Anh tại trường lại vừa có thể tận dụng những nguồn tài liệu học online. Điều này sẽ giúp các em nắm vững được nhiều kiến thức, lại vừa giúp các em ôn tập lại bất cứ lúc nào, và mở rộng thêm nhiều kiến thức.
Các em không chỉ được học các kiến thức trong lớp, được thầy cô giảng dạy, mà khi về nhà với việc học thêm tiếng Anh trực tuyến các em vẫn được hướng dẫn tận tình các kiến thức.
1.3. Cân bằng học tập về 4 kỹ năng
Có rất nhiều người học tiếng Anh chỉ chú trọng đến một phần, không cần bằng tất cả các kỹ năng còn lại. Nhiều người cho rằng chỉ cần giỏi ngữ pháp là giỏi tiếng Anh, hoặc chỉ cần học thuộc các từ vựng là có thể giao tiếp lưu loát. Điều này là hoàn toàn sai lầm.
Khi chúng ta học chúng ta phải cân bằng phát triển tất cả các kỹ năng trong tiếng Anh nghe, nói, đọc, viết.
Chúng ta phải luyện nghe, luyện nói để hình thành sự phản xạ trong tiếng Anh một cách tự nhiên trong giao tiếp, cũng như ghi nhớ các từ vựng, chúng ta cũng cần phải luyện cả đọc, viết để phụ vụ cho việc thi cử, học tập,...
Kỹ năng nào yếu thì cố gắng luyện tập, kỹ năng nào đã tốt thì hãy ôn luyện nó thường xuyên
1.4. Hãy tạo cho mình một cuốn sổ tay từ vựng
Hãy tập cho mình một thói quen ghi chép từ vựng vào cuốn sổ nhỏ luôn mang bên mình. Dù đi đâu gặp bất kỳ từ mới nào các em có thể ghi nó vào cuốn sổ rồi luyện tập cùng nó với việc đặt câu cho từ vựng đó.
Tuy nhiên, sổ từ vựng các em cần phải sắp xếp làm sao cho khoa học để dễ dàng tìm kiếm, khi các em đã có từ mới để ghi vào sổ thì các em cần phải tìm hiểu về cách đọc, nghĩa của từ đó, loại từ, hay các từ vựng liên quan đến nó để hiểu rõ hơn.
2. Phương pháp học tiếng Anh trực tuyến cho bé 14 tuổi mang lại kết quả cao
Mỗi người sẽ có một cách học khác nhau để làm sao mang đến hiệu quả tốt nhất cho bản thân mình. Dưới đây sẽ là một số cách học tiếng Anh trực tuyến lớp 9 hiệu quả đang được nhiều bạn áp dụng.
2.1. Lập ra một kế hoạch học tập và mục tiêu cụ thể
Dù các em làm một việc gì lớn hay là nhỏ thì cũng cần tạo một thói quen là lập cho mình một kế hoạch và đưa ra một mục tiêu cụ thể.
Trong việc học tiếng Anh online cũng vậy, để mang đến hiệu quả tốt thì các em cần phải có một kế hoạch học tập khoa học, xác định được mục tiêu mình hướng tới và lượng kiến thức cần cung cấp. Từ đó các em sẽ dễ dàng phân bổ thời gian hợp lý hơn để học và thực hiện từng bước một đến mục tiêu mà mình đã đề.
Các em có thể đưa ra mục tiêu ngắn theo ngày theo tuần hay theo tháng, và mục tiêu dài để tiến tới ước mơ của mình trong tương lai.
2.2. Tự tạo tính kỷ luật trong việc hoc tiếng Anh
Dù môn học nào các em cũng nên tạo ra tình kỷ luật cho bản thân mình, đặc biệt là đối với môn ngoại ngữ này. Đừng bao giờ nghĩ tiếng Anh rất khó mình không thể nào vượt qua, mà hãy dần dần thu nạp kiến thức, học theo các cách học thú vị để không nhàm chán.
Nếu như các em không có tính kỷ luật trong việc học tập thì rất khó để thành công với môn ngoại ngữ. Khi học các em hãy dành sự tập trung vào nó, đừng xao nhãng hay là khó quá bỏ qua vì nó sẽ ảnh hưởng tới việc tiếp thu ngôn ngữ của các em.
2.3. Cần phải có sự chăm chỉ, kiên trì và nhẫn nại
Học một ngôn ngữ mới không phải là chuyện dễ dàng có thể thực hiện được ngay trong thời gian ngắn, mà nó cần phải theo từng quá trình thì mới chinh phục được.
Đương nhiên là mỗi người sẽ có cách học khác nhau, nhưng để học tốt thì các em phải có phương pháp học tốt để không bị chán nản và khó khăn trong quá trình học.
Không chỉ dựa vào phương pháp học mà các em cũng cần phải thật sự nỗ lực, nhẫn nại và kiên trì thì mới mang đến kết quả tốt. Dù phương pháp nào các em chọn học thì sau một thời gian dài các em học không thấy hiệu quả hãy thay đổi phương pháp khác, hãy linh hoạt hơn trong việc học đừng gò bó để tạo thêm nhiều áp lực.
2.4. Học theo từng giai đoạn từ cơ bản đến nâng cao
Học tiếng Anh là một quá trình trau dồi kiến thức rất dài, và chúng ta luôn chọn học những chương trình học thấp đơn giản nhất khi mới bắt đầu. Hãy học dần dần với các kỹ năng từ cơ bản đến nâng cao đừng nên cố để vượt cấp.
Với việc học dần dàn đi lên đến cái khó nhất như vậy các em sẽ nắm vững được rất nhiều kiến thức, nó sẽ là nền tảng vững chắc sau này cho các em để đạt được những gì mình mong muốn.
2.5. Tự tạo lập thói quen cho mình
Hãy biến việc học tiếng Anh trực tuyến lớp 9 trở thành một thói quen cho mình bằng việc các em hãy duy trì nó hằng ngày trong một thời gian dài. Đương nhiên khi các em đã tạo được một thói quen thì nó sẽ mang đến hiệu quả tốt, các em lại vừa có động lực để học tập hơn. Và tiếng Anh trở thành một điều thú vị vì không có sự áp lực hay ép buộc nào cả.
2.6. Luôn mang thái độ tích cực để học tập
Tiếng Anh là ngôn ngữ toàn cầu, mà đã có nhiều nước sử dụng làm ngôn ngữ chính của họ. Do đó, nó có tầm rất quan trọng ảnh hưởng tới quá trình học tập cũng như cuộc sống và công việc của các em sau này.
Chính vì vậy, hãy học tập nó theo một thái độ tích cực nhất, chắc chắn khi bản thân các em cảm thấy vui vẻ thoải mái nhất thì mới tiếp thu được nhiều kiến thức và ghi nhớ lâu dài, từ đó không chỉ có kết quả học tập tốt mà các em đã thành công một nửa trong con đường chinh phục tiếng Anh của mình, vươn tới các mục tiêu tương lai của các em.
2.7. Lý thuyết phải đi theo với thực hành
Ngày xưa đã có câu "học phải đi đôi với hành" thì mới đem lại hiệu quả cao. Trong việc học tiếng Anh cũng vậy, các em đừng chỉ chăm chăm vào việc học lý thuyết mà quên không thực hành.
Việc thực hành sẽ mang đến nhiều lợi ích cho các nhất là trong việc giao tiếp trong cuộc sống, tự tin hơn khi nói và sẽ giúp các em có sự tư duy nhạy bén, phản xạ nhanh, khả năng ghi nhớ tốt hơn. Vừa học vừa chơi là việc sẽ mang đến cảm giác thú vị và động lực học cho các em.
Trên đây là một số phương pháp học tiếng Anh trực tuyến nói chung và học tiếng Anh trực tuyến lớp 9 nói riêng. Chúng tôi hi vọng các em tìm ra được nhiều phương pháp học khoa học phù hợp và mang lại hiệu quả cho bản thân mình. Nếu các em muốn học tìm khóa tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1 hãy đăng ký ngay với chúng tôi để nhận sự tư vấn về khóa học nhé. Chúc các em thành công trên con đường trinh phục tiếng Anh của mình.
Câu điều kiện hỗn hợp được dùng để diễn tả các tình huống phức tạp liên quan đến quá khứ, hiện tại và tương lai. Vậy dấu hiệu nhận biết câu điều kiện hỗn hợp là gì, cấu trúc và cách dùng ra sao? Cùng Pantado tìm hiểu ngay trong bài viết này!
Xem thêm
>> Học tiếng Anh online với người nước ngoài
1. Câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp (Mixed Conditional) là loại câu kết hợp hai loại câu điều kiện loại 2 và loại 3, thường được sử dụng để diễn tả sự việc không có thật ở quá khứ dẫn đến kết quả thay đổi ở quá khứ hoặc tương lai.
Ví dụ:
- If I had studied harder, I would be successful now.
(Nếu tôi học chăm chỉ hơn, bây giờ tôi đã thành công.) - If she were more confident, she would have spoken up during the meeting.
(Nếu cô ấy tự tin hơn, cô ấy đã lên tiếng trong cuộc họp.)
2. Cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp có 2 dạng phổ biến, mỗi dạng thể hiện một sự kết hợp khác nhau giữa thời gian của điều kiện và kết quả.
2.1. Dạng 1: Câu điều kiện hỗn hợp loại 1 (Quá khứ → Hiện tại)
Sử dụng để diễn tả một sự việc sẽ xảy ra ở hiện tại nếu điều kiện trong quá khứ có thật.
Cấu trúc:
If + S + had + V3, S + would + V_inf |
- If + S + had + V3: Câu điều kiện loại 3
- S + would + V_inf: Câu điều kiện loại 2
Cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp loại 1
Ví dụ:
- If I had saved more money, I would own a car now.
(Nếu tôi tiết kiệm nhiều tiền hơn, bây giờ tôi đã sở hữu một chiếc xe hơi.) - If they had been more careful, the project wouldn’t be in trouble now.
(Nếu họ cẩn thận hơn, dự án đã không gặp rắc rối như bây giờ.)
2.2. Dạng 2: Câu điều kiện hỗn hợp loại 2 (Hiện tại → Quá khứ)
Sử dụng để diễn tả một điều kiện không có thật ở hiện tại và kết quả đã không xảy ra trong quá khứ.
Cấu trúc:
If + S + V (quá khứ đơn), S + would/ could/ might + have + V3 |
- S + would/could/might + have + V3: Câu điều kiện loại 3
Cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp loại 2
Ví dụ:
- If I were taller, I would have joined the basketball team.
(Nếu tôi cao hơn, tôi đã tham gia đội bóng rổ.) - If she were more responsible, she wouldn’t have made that mistake.
(Nếu cô ấy có trách nhiệm hơn, cô ấy đã không mắc sai lầm đó.)
2.3. Lưu ý khi sử dụng
- Sử dụng đúng thì của động từ để diễn tả thời gian tương ứng trong mệnh đề điều kiện và mệnh đề chính.
- Đảo vị trí hai mệnh đề không làm thay đổi ý nghĩa.
>> Xem thêm: V1 V2 V3 trong tiếng Anh là gì?
3. Đảo ngữ của câu điều kiện hỗn hợp
3.1. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện hỗn hợp loại 1
Cấu trúc:
Had + S + V3, S + would + V_inf |
Ví dụ:
- If I had saved more money, I would own a car now.
→ Had I saved more money, I would own a car now.
(Nếu tôi tiết kiệm nhiều tiền hơn, bây giờ tôi đã sở hữu một chiếc xe hơi.) - If they had been more careful, the project wouldn’t be in trouble now.
→ Had they been more careful, the project wouldn’t be in trouble now.
(Nếu họ cẩn thận hơn, dự án đã không gặp rắc rối như bây giờ.)
Đảo ngữ cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp loại 1
3.2. Cấu trúc đảo ngữ câu điều kiện hỗn hợp loại 2
Cấu trúc:
Were + S + (to) V_inf, S + would + have + V3 |
Ví dụ:
- If I were taller, I would have joined the basketball team.
→ Were I taller, I would have joined the basketball team.
(Nếu tôi cao hơn, tôi đã tham gia đội bóng rổ.) - If she were more responsible, she wouldn’t have made that mistake.
→ Were she more responsible, she wouldn’t have made that mistake.
(Nếu cô ấy có trách nhiệm hơn, cô ấy đã không mắc sai lầm đó.)
Đảo ngữ cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp loại 2
4. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Hoàn thành câu điều kiện hỗn hợp
1. If I ______ (not waste) so much time, I ______ (have) a better job now.
2. If she ______ (study) harder, she ______ (not fail) the exam last year.
3. If we ______ (take) a taxi, we ______ (be) on time now.
4. If they ______ (be) more prepared, they ______ (win) the match yesterday.
5. If he ______ (not lie), I ______ (trust) him now.
Đáp án:
1. hadn’t wasted / would have
2. had studied / wouldn’t have failed
3. had taken / would be
4. had been / would have won
5. hadn’t lied / would trust
Bài tập 2: Chuyển đổi câu sang dạng câu điều kiện hỗn hợp
1. I didn’t learn English earlier, so I’m not fluent now.
2. She isn’t confident, so she didn’t speak up at the meeting.
3. He didn’t save money, so he doesn’t have a house now.
4. They aren’t careful, so they made mistakes last week.
5. We didn’t take the shortcut, so we aren’t at the destination yet.
Đáp án:
1. If I had learned English earlier, I would be fluent now.
2. If she were confident, she would have spoken up at the meeting.
3. If he had saved money, he would have a house now.
4. If they were careful, they wouldn’t have made mistakes last week.
5. If we had taken the shortcut, we would be at the destination now.
Bài tập 3: Dịch câu tiếng Việt sang tiếng Anh
1. Nếu tôi chăm chỉ hơn, tôi đã hoàn thành dự án này rồi.
2. Nếu cô ấy có trách nhiệm hơn, cô ấy đã không mắc lỗi lớn như vậy.
3. Nếu chúng tôi tiết kiệm từ đầu, bây giờ chúng tôi đã có đủ tiền để đi du lịch.
4. Nếu anh ấy không vội vàng, anh ấy đã không bị tai nạn.
5. Nếu bạn lắng nghe tôi, bạn đã không gặp rắc rối như bây giờ.
Đáp án:
1. If I had worked harder, I would have finished this project.
2. If she were more responsible, she wouldn’t have made such a big mistake.
3. If we had saved from the beginning, we would have enough money for the trip now.
4. If he hadn’t hurried, he wouldn’t have had an accident.
5. If you had listened to me, you wouldn’t be in trouble now.
Bài tập 4: Chọn đáp án đúng
1. If she ______ (had worked/works) harder, she ______ (wouldn’t fail/wouldn’t have failed) the exam.
2. If we ______ (had taken/take) the train, we ______ (wouldn’t be/wouldn’t have been) late now.
3. If he ______ (is/were) more confident, he ______ (wouldn’t make/wouldn’t have made) that mistake.
4. If they ______ (had studied/study), they ______ (would pass/would have passed) the test last week.
5. If I ______ (had known/know), I ______ (wouldn’t be/wouldn’t have been) in this situation.
Đáp án:
1. had worked / wouldn’t have failed
2. had taken / wouldn’t be
3. were / wouldn’t have made
4. had studied / would have passed
5. had known / wouldn’t be
4. Tổng kết
Pantado hy vọng bài viết này đã giúp bạn hiểu rõ cấu trúc và cách dùng chi tiết của câu điều kiện hỗn hợp. Đừng quên luyện tập thường xuyên và theo dõi website pantado.edu.vn để học thêm nhiều bài ngữ pháp tiếng Anh bổ ích khác nhé!
Trải qua gần 10 ngày dự thi, BTC cũng đã nhận được một số bài thi của các bạn học sinh, mặc dù số lượng bài dự thi không có quá nhiều so với những mùa thi Superkid trước do thời điểm này các con đang phải ôn tập, rèn luyện để chuẩn bị cho bài thi kết thúc học kỳ II vô cùng quan trọng.
Sau vài ngày chấm bài dự thi, BGK cũng đã có những tranh cãi để đưa ra quyết định cuối cùng. BTC xin chúc mừng Top 5 bài dự thi xuất sắc nhất đã trở thành những Superkid - My Historic.
Xin chúc mừng:
1. Giải Nhất: Bạn Nguyễn Ngọc Thủy Tiên - Số điểm: 87/100.
2. Giải Nhì: Bạn Đào Trần Hải Đăng - Số điểm: 86/100.
3. Giải Ba:
Bạn: Phan Ánh Ngọc - Số điểm: 68/100.
Bạn: Nguyễn Trần Việt Phương - Số điểm: 60/100.
Bạn: Phan Ngọc Duy Khang - Số điểm: 56/100.
Một lần nữa, BTC xin chúc mừng 5 thí sinh đã đạt giải của cuộc thi Superkid - My Historic Idol. Ngoài việc được trở thành các Superkid, các bạn còn có cơ hội được học tập, trải nghiệm và rèn luyện thêm trình độ tiếng Anh của mình.
💌 BTC xin nhắc lại cơ cấu giải thưởng:
Các thí sinh đạt giải sẽ nhận được những phần quà tương ứng với các mốc dưới đây và có cơ hội dành được phần quà là học bổng toàn phần tại Pantado khóa 9 tháng từ chương trình bốc thăm tháng 4.
- 1 giải nhất: Phần thưởng tiền mặt trị giá 2.000.000đ và 3 phiếu bốc thăm.
- 1 giải nhì: Mỗi giải phần thưởng tiền mặt trị giá 1.000.000đ và 2 phiếu bốc thăm.
- 3 giải ba: Mỗi giải phần thưởng tiền mặt trị giá 500.000đ và 1 phiếu bốc thăm.
🎀 BTC sẽ chủ động liên hệ với quý ba mẹ của các bạn thí sinh đạt giải và gửi phần quà về cho các bạn trong thời gian sớm nhất.
BTC xin gửi lời cảm ơn đến quý ba mẹ và các con cùng các thầy cô tạo nên một cuộc thi thành công. Chắc chắn cuộc thi Superkid - My Historic Idol là cơ hội để các bạn học sinh được học tập, trải nghiệm và rèn luyện thêm trình độ tiếng Anh của mình.
Trong quá trình tổ chức không thể tránh được sai sót, rất mong quý ba mẹ phụ huynh cảm thông.
👉Tìm hiểu về thể lệ, hình thức, tiêu chí chấm bài thi:
https://www.facebook.com/photo/?fbid=2748762391936678&set=gm.791404001833970
👉 Tham gia nhóm “Giỏi tiếng Anh cùng con” để tham gia các cuộc thi do Pantado tổ chức:
https://www.facebook.com/groups/gioitienganhcungconpantado
👉 Tham gia lớp học cộng đồng Pantado tại:
https://bom.to/aPCtpQ
~Pantado~
#Pantado #Pantado5nam #donghanh #tuonglaiViet #hoctuvung #lophocchinhthuc #hellosummer #hoche #boctham #superkid #heroes
Tiếng Anh lớp 8 luôn được các bậc phụ huynh và học sinh quan tâm vì đây chính là thời điểm quan trọng tiến gần đến giai đoạn chuyển cấp của các em. Vậy làm thế nào để các em có thể học hiểu quả tiếng Anh lớp 8? Phương pháp học tiếng Anh trực tuyến lớp 8 có tốt không? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
>> Xem thêm:
Tầm quan trọng của tiếng Anh lớp 8
Nếu như chương trình tiếng Anh lớp 6, lớp 7 được xem là giai đoạn khởi động, thì đến chương trình học lớp 8 sẽ là giai đoạn tăng tốc. Chính vì thế ở trong giai đoạn này các em cần phải nắm vững được các kiến thức của chương trình học.
Trong năm học lớp 8, các em cần phải bồi dưỡng nhiều kỹ năng như kỹ năng làm bài thi, kiến thứ ngữ pháp. Ngoài ra, các em cũng cần rèn luyện về tất cả kỹ năng trong tiếng Anh nghe, nói, đọc, viết từ lý thuyết đến thực hành.
Khi bước năm lớp 8 các em cần phải nắm vững kiến thức tiếng Anh và cần xây dựng cho mình một kế hoạch học tập thật tốt, mang lại hiệu quả cho bản thân.
Nói tóm lại, tiếng Anh lớp 8 rất quan trọng vì nó là nền tảng để các em bước vào chương trình Tiếng Anh lớp 9 cuối cấp, và chuẩn bị cho giai đoạn chuyển cấp và đặc biệt là chương trình học tiếng Anh phổ thông.
Kiến thức trọng tâm tiếng Anh lớp 8
Trong chương trình lớp 8 thì có một chủ điểm mà các em cần phải nắm rõ như sau:
Về ngữ pháp tiếng Anh lớp 8
- Cấu trúc của câu bao gồm: các câu điều kiện, câu cầu khiến, câu gián tiếp, câu bị động, câu cảm thán, câu mệnh lệnh, câu ao ước,...
- Các thì của động từ như: hiện tại đơn, quá khứ đơn, hiện tại hoàn thành
- Các hình thức diễn đạt khác như: too, such…that, so…that, used to,…
- Các loại từ như: động từ tình thái, danh động từ, đại từ phản thân..
Về từ vựng tiếng Anh lớp 8
Về khối lượng từ vựng thì chương trình lớp 8 cũng sẽ có sự nâng cao hơn về độ khó cũng như khối lượng so với các lớp dưới. Mức độ phức tạp và chuyên sâu hơn và đa dạng với rất nhiều chủ đề khác nhau trên mọi lĩnh vực và cuộc sống.
Để học tốt được từ vựng thì ngoài sự chăm chỉ, các em cần phải nắm vững kiến thức, tư duy tốt và có một phương pháp học tập khoa học.
Không chỉ học trên trường mà các em cần phải tăng thêm kiến thức của mình ở bên ngoài, các em có thể học tập qua các trang web tiếng Anh miễn phí, hay tham gia một khóa học tiếng Anh trực tuyến lớp 8 để tăng thêm nguồn kiến thức của mình hơn.
Cách học tiếng Anh hiệu quả cho bé lớp 8
Đối với việc học chúng ta đều mong muốn có một kết quả tốt, dù là môn học nào cũng vậy. Tiếng Anh là một ngôn ngữ thứ 2 rất quan trọng trong thời kì hiện nay, đây chính là ngôn ngữ của thế giới, chúng ta càng giỏi tiếng Anh thì tương lai càng mở rộng. Vậy làm thế nào để các em học tốt tiếng Anh lớp 8?
Học theo các chủ điểm
Các chủ đề sẽ luôn tập trung vào những nhóm từ vựng trọng tâm có liên quan tới nhau, do đó khi các em học từ vựng theo các chủ điểm sẽ giúp cho các em có thể xây dựng được một hệ thống từ vựng từ các chủ đề đầu tiên đến suốt quá trình học.
Khi các em học được từ mới nên vận dụng nó vào trong cuộc sống của các em, các em có thể đặt câu với từ đó để ghi nhớ lâu hơn về từ. Khi các em đặt từ nó không chỉ chỉ giúp nhớ lâu mà còn giúp các em hiểu rõ hơn về cách sử dụng từ theo từng ngữ ảnh, và ứng dụng tốt vào trong cuộc sống hàng ngày.
Hãy đọc, nghe thật nhiều
Với mỗi chủ đề, các em nên tìm nhưng đoạn văn, các bài viết có liên quan về chủ đề đó để đọc và học cách sử dụng các từ vựng trong đó.
Việc đọc không hạn chế ở trong sách giáo khoa mà các em có thể tham khảo ở nhiều nguồn tài liệu khác nhau từ trên báo, tivi, mạng xã hội hay các website cung cấp Tiếng Anh miễn phí.
Việc đọc không chỉ giúp các em luyện nhuần nhuyễn được phát âm mà nó cũng giúp các em khi nhớ lâu hơn. Kĩ năng nghe của bé sẽ cải thiện tốt hơn thì các em nên học Tiếng Anh giao tiếp với người bản xứ vì bé sẽ làm quen với cách phát âm chuẩn của người bản ngữ, lưu loát và tự tin hơn trong giao tiếp hàng ngày của mình.
Vận dụng sự đa dạng của ngữ pháp
Ngữ pháp lớp 8 cũng chính là nền tảng, hành trang để các em chinh phục tiếng Anh lớp 9. Ôn lại kiến thức đã học và vận dụng những kiến thức ngữ pháp đã học đó sẽ giúp các em nắm chắc kiến thức hơn, không chỉ nhớ cả về ngữ pháp mà còn cả từ vựng.
Với mỗi chủ đề mà các em đã được học, thì các em nên dành thời gian để học lại và tìm hiểu chúng, cùng với đó làm các bài tập liên quan, đừng nên chỉ dừng ở kiến thức sách giáo khoa đã học, mà các em có thể tìm hiểu sâu hơn về cấu trúc từ các nguồn học chất lượng để mở rộng kiến thức ngữ pháp hơn.
Hãy làm quen với các dạng bài tập để vừa rèn luyện lý thuyết lại giúp các em tự tin trong mỗi kỳ thi tiếng Anh.
Rèn luyện các kỹ năng trong tiếng Anh
Đừng nên chú tâm quá nhiều vào việc học ngữ pháp mà bỏ qua các kỹ năng khác trong tiếng Anh, các em cần rèn luyện cân bằng các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết để tránh bị lệch.
Tất cả các kỹ năng đều rất cần thiết vì nó sẽ giúp cho các em trong giao tiếp lưu loát hơn và phát âm chuẩn như người bản ngữ trong tương lai.
Mỗi kỹ năng đều mang đến vai trò khác nhau, đọc và viết sẽ giúp các em làm tốt trong các bài thi, còn nghe và nói sẽ giúp các em giao tiếp tốt.
Do đó, đừng quá chú tâm vào một kỹ năng nào, hoặc chỉ học ngữ pháp tiếng Anh. Hãy cải thiện và dành thời gian luyện tập chúng hàng ngày để mang đến hiệu quả tốt nhất nhé.
Luyện tập các bộ đề thi tiếng Anh
Việc luyện tập các bộ đề thi tiếng Anh rất tốt, nó sẽ giúp các em ôn tập củng cố kiến thức, làm quen với các dạng câu hỏi và đề thi tiếng Anh.
>> Xem thêm: Download tài liệu Tiếng Anh miễn phí
Tận dụng các phương tiện để học tiếng Anh
Thay vì chỉ chăm chăm học những kiến thức trong sách giáo khoa thì ngày nay các em đã được tiếp nhận với nhiều điều kiện hiện đại hơn trong việc học tập.
Thời đại công nghệ số càng phát triển mạnh mẽ, thì các em lại càng dễ dàng tìm được những nguồn tài liệu đáng tin cậy để học tiếng Anh. Các em có thể học tiếng Anh vừa vui, giải trí mà lại mang kiến thức chất lượng thông qua nhiều nguồn như youtube, xem phim, nghe nhạc, đọc tin tức,... đặc biệt là phương pháp học tiếng Anh trực tuyến lớp 8 đang trở thành xu hướng hiện nay.
Với các cách học mới mẻ này sẽ mang đến cho các em nhiều lợi ích, cải thiện được kỹ năng giao tiếp, phản xạ tự nhiên như người bản ngữ. Ngoài ra, đây cũng là những hình thức học giải trí rất tốt để giúp các em giải tỏa được những áp lực sau giờ học căng thẳng, và tiếp thu được nhiều kiến thứ mới.
Việc ứng dụng vào các phương pháp học mới lạ và đa dạng sẽ giúp cho các em phát triển tư duy tốt hơn, mỗi quá trình học tiếng Anh thì mỗi giai đoạn đều đóng vai trò quan trọng khác nhau. Hãy thay đổi nhiều cách luyện tập khác nhau để duy trì hứng thú trong quá trình học.
Học tiếng Anh trực tuyến lớp 8 cùng Pantado
Việc học trực tuyến nói chung và học tiếng Anh trực tuyến lớp 8 nói riêng đều đã không còn xa lạ gì trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Và đây cũng chính là phương pháp học được phụ huynh, học sinh lựa chọn nhiều nhất để củng cố, mở rộng kiến thức ngoài việc học ở trường theo sách giáo khoa.
Trung tâm Anh ngữ trực tuyến Pantado - là trung tâm hàng đầu trong việc học tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1 tại Việt Nam, được đông đảo phụ huynh, học sinh tin tưởng. Tại đây các em sẽ được tiếp xúc với môi trường tiếng Anh tốt nhất nhất với các giáo viên đến từ nhiều quốc gia, cùng với các chương trình học theo tiêu chuẩn Châu Âu, không gò bó mà linh hoạt theo các chủ đề để mang đến sự hứng thú học cho các em. Không chỉ giúp các em nắm bắt tốt các nền tảng kiến thức, mà còn hướng dẫn các em ứng dụng vào trong cuộc sống.
Để tìm hiểu rõ hơn về khóa học tiếng Anh trực tuyến lớp 8 bạn có thể đăng ký để nhận sự tư vấn rõ hơn về khóa học.
Tiếng Anh là không chỉ là bộ môn bắt buộc mà các em học tại trường, mà nó còn là ngôn ngữ trên toàn cầu, và khi chúng ta giỏi tiếng Anh thì nó sẽ mang đến rất nhiều lợi ích trong tương lai.
Xem thêm:
>>> Tiếng Anh trực tuyến cho bé lớp 1
>>> Tiếng Anh trực tuyến cho bé lớp 2
Hiện nay nhu cầu học tiếng Anh ngày càng tăng cao với rất nhiều phương pháp học ra đời nhằm đáp ứng với nhu cầu phát triển ngày nay. Một trong số đó phải kể đến chính là phương pháp học tiếng Anh trực tuyến. Vậy đối với các em học sinh lớp 7 thì việc học tiếng Anh trực tuyến lớp 7 có những ưu điểm nào? Làm thế nào để các em nắm vững được các học, tiếp nhận các kiến thức rộng lớn? Hãy cùng Pantado tìm hiểu qua bài viết này nhé.
1. Sự ra đời của các khóa học tiếng Anh trực tuyến lớp 7
Theo nghiên cứu của các chuyên gia thì việc học tiếng Anh tốt nhất là ở độ tuổi từ 5 - 15 tuổi, và việc học tiếng Anh cần được trú trọng luyện tập mỗi ngày. Bên cạnh việc học ở trường thì các em cũng nên trau dồi kiến thức và rèn luyện tại nhà để tiếp nhận lượng kiến thức rộng lớn một cách hiệu quả nhất và nhanh nhất.
Theo đó, với sự phát triển của nên công nghệ số thì các khóa học tiếng Anh trực tuyến lớp 7 đã được ra đời nhằm đáp ứng các nhu cầu học tập của các em cũng như các bậc phụ huynh. Và phương pháp này ngày càng trở thành xu hướng của xã hội với sự tiện lợi và linh hoạt mà nó mang lại.
2. Những ưu điểm của việc học tiếng Anh trực tuyến lớp 7
Không phải ngẫu nhiên mà việc tiếng Anh trực tuyến trở thành xu hướng được đông đảo phụ huynh và học sinh lựa chọn. Phương pháp học online mang đến rất nhiều ưu điểm nổi bật, trong đó:
- Thời gian, địa điểm học rất linh hoạt, phù hợp với lịch trình của mỗi người.
- Được hoc tập, rèn luyện đầy đủ về các kiến thức, kỹ năng với các giáo viên đến từ nhiều quốc gia khác nhau.
- Được học tập với phương pháp học tiên tiến, hiện đại.
- Nguồn dữ liệu học tập luôn phong phú, đa dạng.
- Được lựa chọn chương trình học phù hợp với trình độ và mục đích học tập.
- Tiết kiệm được thời gian và chi phí cũng như công sức đi lại.
- Rèn luyện tư duy, phản xạ tự nhiên trong tiếng Anh như người bản ngữ.
3. Các học tốt tiếng Anh trực tuyến tại nhà cho học sinh lớp 7
Để học tốt tiếng Anh ngay tại nhà thì các em có thể lựa chọn nhiều cách học khác nhau để tiếp nhận kiến thức tốt nhất. Các em có thể tham khảo một số cách học tiếng Anh tại nhà dưới đây:
3.1. Học nghe nói trước, rồi đọc viết sau
Có một điều mà người học tiếng Anh luôn khuyên mọi người là đừng lao đầu vào việc học ngữ pháp. Và cũng có rất nhiều em học tiếng Anh luôn nghĩ rằng để học tốt tiếng Anh thì phải chú tâm học thật nhiều từ vựng, vì vậy mà nhiều bạn không thể nghe nói tốt vì các bạn chỉ học thuộc từ vựng. Hãy học theo cách nghe nói trước và đọc viết sau.
Kỹ năng nghe đóng vai trò rất quan trọng trong giao tiếp tiếng Anh, khi các em càng nghe nhiều thì các em càng quen thuộc với ngữ điệu của người bản ngữ, khi đã quen thuộc các em sẽ nói một cách tự nhiên hơn theo ngữ điệu, phát âm và giao tiếp của người bản ngữ.
Với cách học này được rất nhiều bạn trẻ đã áp dụng và đã làm rất tốt, các em muốn thành thạo tiếng Anh thì cần phải luyện nghe, nói thật là nhiều để mang đến một phản xạ tự nhiên tốt trong quá trình giao tiếp.
3.2. Luyện nghe tiếng Anh qua bài hát
Đây cũng là một cách học tốt để luyện nghe tiếng Anh, các em hãy lựa chọn những bài hát mà mình yêu thích, nghe và thuộc lời và tự dịch bài hát qua tiếng Việt. Với cách học này không chỉ giúp các em luyện nghe, mà còn giúp các em thư giãn, và sẽ thấy thú vị hứng thú với ngôn ngữ này hơn.
Các em có thể bắt đầu bằng các bài hát có âm điệu chậm, dễ nghe, luyện nghe thật nhiều để thuộc được lời bài hát và hát theo. Các em có thể nghe nhạc khi chuẩn bị đi ngủ, điều này không chỉ giúp các em nhớ được các từ mà còn là sự giải trí thư giãn mỗi ngày.
3.3. Nắm chắc từ vựng
Như đã nói ở trên không phải việc chú tâm vào học từ vựng một cách thuộc lòng là các em sẽ học tốt tiếng Anh. Đây chính là các mà các chọn học chưa đúng cách và chưa thật sự dành thời gian và tâm huyết vào đó.
Thay vì các em dành học từ vựng qua cuốn từ điển dày cộp thì các em có thể học theo cách là mang theo bên mình một cuốn sổ nhỏ để khi gặp từ mới, các em hãy ghi chép vào cuốn sổ nhỏ đó để ôn luyện nó mỗi ngày. Và để hiểu quả hơn thì các em có thể đưa ra tình huống có từ vựng đó.
Đừng chỉ chăm chăm vào việc học theo sách giáo khoa mà các em có thể mở rộng vốn từ của mình bằng nhiều cách khác nhau trong cuộc sống. Chắc chắn việc lý thuyết đi với thực hành sẽ luông mang đến hiệu quả tốt.
3.4. Xem phim tiếng Anh
Nếu bạn nào theo dõi các nhóm nhạc kpop và đọc thông tin về nhóm nhạc BTS, trong đó có thành viên RM (nhóm trưởng BTS) đã chia sẻ về quá trình học tiếng Anh của mình, đó là RM đã học tiếng Anh qua series sitcom đình đám "Friends". Do đó, các em cũng có thể lựa chọn bộ phim mình thích với phụ đề tiếng Anh để học.
Đặc biệt là với cách học này thì các em còn học hỏi được rất nhiều các cấu trúc ngữ pháp tiếng Anh và kỹ năng giao tiếp của người bản ngữ. Việc xem phim tiếng Anh không chỉ là để giải trí mà còn là trau dồi trình độ tiếng Anh của mình.
3.5. Nên luyện nói tiếng Anh thường xuyên
Lý thuyết đi đôi với thực hành luôn mang đến hiệu quả tốt dù là lĩnh vực nào. Việc học tiếng Anh cũng vậy, các em nên dành thời gian để luyện nói tiếng Anh mỗi ngày, khi học được một chủ đề nào đó các em có thể giao tiếp nó vào cuộc sống. Càng thực hành nhiều thì càng giúp phát triển kỹ năng phản xạ nhanh và giao tiếp tự tin hơn.
3.6. Sử dụng các công cụ học tập online để hỗ trợ
Thời đại 4.0 nên chúng ta đã quen thuộc với internet rồi, chỉ cần một thiết bị điện tử có kết nối internet là các em có thể học tiếng Anh trực tuyến lớp 7 dễ dàng. Không những thế các em cũng sẽ được học tập trên các web tiếng Anh miễn phí để trau dồi các kiến thức.
Học tiếng Anh trực tuyến lớp 7 chất lượng, hiệu quả tại Pantado
Với những ưu điểm, cách học tiếng Anh được nói ở trên thì việc học tiếng Anh trực tuyến lớp 7 đang là sự lựa chọn hàng đầu của các bậc phụ huynh cũng như các em học sinh trên toàn quốc. Nếu bạn đang có nhu cầu muốn học tiếng Anh nhưng lại phân vân không biết nên theo trung tâm nào để học mà đảm bảo được chất lượng, hiể quả và chi phí hợp lý thì Pantado chính là một trung tâm Anh ngữ trực tuyến dành cho bạn.
PANTADO là đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp các khóa học tiếng Anh trực tuyến, đặc biệt là các khóa học tiếng Anh trực tuyến trẻ em, với kinh nghiệm giảng dạy, hiệu quả, các bào giảng thú vị của các giáo viên đến từ nhiều quốc gia mang lại mà chúng tôi càng được đông đảo phụ huynh, học viên tin tưởng và lựa chọn sử dụng.
Đến với chúng tôi, các học viên sẽ đợc học thông qua hình ảnh, trò chơi, và các phương pháp học phản xạ ngay tại lớp với các chủ đề, chương trình dạy thú vị, không nhàm chán nên các em sẽ ghi nhớ và sử dụng tiếng Anh tốt. Các chủ đề luôn độc lập phù hợp với mọi lứa tuổi, trình độ từ cơ bản đến nâng cao.
Thời gian học lại rất linh hoạt, nên học viên sẽ được hỗ trợ học bù hôm nào nghỉ, hoặc bảo lưu khi quá bạn. Trung tâm còn có các lớp học tiếng Anh trực tuyến miễn phí để các em học hỏi, giao lưu, đặc biệt là kiểm tra trình độ các em đang ở mức nào, mạnh và yếu ở điểm nào từ đó sẽ có chương trình phù hợp với các em hơn.
Nếu có nhu cầu đăng ký hoặc tìm hiểu về các khóa học tiếng Anh online 1 kèm 1 đừng quên liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ hơn nhé.
Tính từ là gì? Tính từ là một phần quan trọng của rất nhiều câu và được sử dụng trong tất cả các ngôn ngữ, nhưng tầm quan trọng của chúng trong ngôn ngữ tiếng Anh là gì? Trong bài viết này, chúng ta sẽ xem xét chính xác một tính từ là gì cũng như cách nó hoạt động trong một câu.
Xem thêm
>> Có nên cho trẻ học tiếng Anh online
Tính từ có thể được sử dụng theo nhiều cách và giúp người nói hoặc người viết mô tả điều gì đó tốt hơn, mang lại cho người nghe hình dung rõ ràng hơn về điều đang được thảo luận. Tính từ có thể có nhiều dạng khác nhau và tùy thuộc vào dạng của chúng và loại từ mà chúng đang sửa đổi, sẽ phụ thuộc vào vị trí chúng được đặt trong câu.
1. Tính từ
1.1. Tính từ là gì?
Tính từ cung cấp thông tin chi tiết về người, địa điểm và sự vật. Chúng tôi sử dụng tính từ để thay đổi danh từ và đại từ. Ví dụ, chúng ta có thể làm cho một danh từ như duck trở nên cụ thể hơn bằng cách giới thiệu nó với một tính từ như tiny hay quiet. Mặc dù các tính từ có thể làm cho bài viết của bạn mang tính mô tả hơn, nhưng điều quan trọng là không nên lạm dụng chúng.
Một tính từ là gì?
Trong các thuật ngữ đơn giản nhất, một tính từ là một từ được sử dụng để mô tả một danh từ. Những từ này có thể bổ sung thêm hương vị mô tả cho câu. Ví dụ: bạn có thể nói điều gì đó dọc theo dòng sau để mô tả một cái cây, “It is a tree." Nếu bạn thêm một tính từ vào câu, bạn sẽ hình dung rõ ràng hơn về những gì bạn đang cố gắng mô tả, bằng cách nói điều gì đó chẳng hạn như “It is a large tree." hoặc “It is a large, leafy tree." Các từ in đậm là tính từ và cho phép người nghe hiểu rõ hơn về đối tượng được nói đến.
1.2. Tính từ quan trọng như thế nào?
Một tính từ có thể biểu thị màu sắc, kích thước, tình trạng, cảm giác, số lượng, diện mạo, thời gian hoặc tính cách của một danh từ hoặc đại từ. Ngoài ra, tính từ có khả năng thể hiện sự so sánh theo mức độ.
Tuy nhiên, tính từ không chỉ đơn giản là để mô tả một đối tượng, chúng cũng có thể được sử dụng để mô tả một cái gì đó không hữu hình. Một ví dụ điển hình về điều này là việc sử dụng các tính từ để nói về tính cách của một người nào đó. Bạn có thể nói điều gì đó dọc theo dòng "My father is an intelligent man."
Tính từ là một cách tuyệt vời để thu hút các giác quan bằng cách mô tả các khía cạnh thị giác, mùi vị, khứu giác, âm thanh và các thuộc tính cảm xúc hoặc phi vật chất.
Tóm lại, tính từ là một bộ phận phổ biến của lời nói mà mọi người sử dụng nó gần như tự động, cả trong lời nói và văn bản.
1.3. Câu hỏi Tính từ
Chúng ta thường có thể xác định một tính từ bằng cách hỏi những câu hỏi cụ thể như có bao nhiêu, màu gì, cái nào hoặc loại gì. Câu trả lời cho các câu hỏi trên giúp làm sáng tỏ các tính từ có trong câu.
1.4. Ví dụ về tính từ
Tính từ tiếng Anh có thể được xác định bằng phần cuối của chúng. Các kết thúc tính từ phổ biến như sau:
- -able/-ible: credible, achievable, gullible, capable, illegible, sensible, remarkable, horrible
- -al: annual, functional, individual, logical, essential
- -ful: awful, cheerful, doubtful, faithful, forceful
- -ic: terrific, cubic, manic, rustic
- -ive: intensive, adaptive, attractive, dismissive, inventive, persuasive
- -less: doubtless, endless, fearless, helpless, homeless, breathless, careless, groundless, restless
- -ous: adventurous, famous, generous, courageous, dangerous, tremendous, fabulous
Tuy nhiên, một số lượng lớn các tính từ khác nhau…
- hot
- dark
- smart
- cool
- common
- complete
- large
- deep
- thin
- far
- attractive
- great
- doubtful
- cold
- crowded
- careless
- noisy
- quiet
- real
- pink
- silent
- simple
- strange
- generous
- wide
- young
- …
1.5. Đừng lạm dụng tính từ
Khi viết, bạn muốn chọn những tính từ nâng cao khả năng viết của bạn. Chọn các tính từ cung cấp cho mục đích viết của bạn. Mặc dù các tính từ có thể bổ sung tính đặc hiệu cho danh từ, nhưng chúng cũng có thể làm nặng văn bản của bạn nếu được sử dụng một cách bừa bãi. Tránh thêm các tính từ để làm cho bài viết của bạn không đẹp. Không sử dụng tính từ để bù đắp cho danh từ yếu. Thay vào đó, hãy chọn những danh từ mạnh hơn.
1.6. Có thể phân loại
Chúng tôi có thể cho điểm hầu hết các tính từ. Điều đó có nghĩa là, các tính từ cho phép thay đổi ý nghĩa của chúng bằng các trạng từ. Ví dụ về trạng từ bao gồm extremely (cực kỳ), slightly fairly (hơi khá) và very (rất). Khi ghép các tính từ có thể phân loại với các trạng từ, chúng ta có thể điều chỉnh cường độ của chúng.
Ví dụ
- The ship was very big.
Con tàu rất lớn.
- She moved extremely slow.
Cô ấy di chuyển cực kỳ chậm.
1.7. Tính từ hoặc Trạng từ
Tính từ sửa đổi đại từ và danh từ. Ngược lại, trạng từ sửa đổi động từ. Rất nhiều trạng từ có hậu tố -ly. Các từ như quickly (nhanh chóng) và dangerously (nguy hiểm) là ví dụ về trạng từ với hậu tố này.
Ví dụ
- Tính từ: The girl is bad. (Cô gái xấu.)
- Trạng từ: The girl moves badly in an office setting. (Cô gái di chuyển tồi tệ trong bối cảnh văn phòng.)
Trong ví dụ đầu tiên, cô gái đang được sửa đổi. Trong phần thứ hai, các động thái của cô gái đang được giải quyết.
2. Tính từ
2.1. Các loại tính từ trong tiếng Anh
Bây giờ chúng ta sẽ xem xét các loại tính từ khác nhau có thể được sử dụng để thêm gia vị cho câu của bạn. Có hai loại tính từ chính như dưới đây.
- Tính từ mô tả mô tả chất lượng của danh từ. Trên thực tế, tính từ mô tả có thể là tính từ quy kết hoặc tính từ vị ngữ.
- Tính từ thuộc tính xuất hiện trước danh từ trong câu. Ngược lại, tính từ vị ngữ có xu hướng theo sau động từ. Become and look là những ví dụ về các động từ điển hình trong đó tính từ theo sau.
Trong khi tính từ giới hạn giới hạn danh từ được mô tả. Mỗi loại tính từ giúp sắp xếp số lượng tính từ gần như vô hạn. Vị trí của một tính từ cụ thể phụ thuộc vào vị trí chúng ta đặt nó trong câu.
Có nhiều loại tính từ giới hạn khác nhau như sau:
- Mạo từ xác định & không xác định
- Tính từ sở hữu
- Tính từ chỉ định
- Tính từ chỉ số lượng không xác định
- Tính từ nghi vấn
- Các tính từ chỉ số đếm
- Tính từ bình thường
- Tính từ thích hợp
- Danh từ được sử dụng làm tính từ
Dưới đây là một số danh mục chúng tôi sử dụng để sắp xếp các tính từ.
2.2. Tính từ Mô tả
Tính từ thường được nghĩ đến là mô tả. Chúng giúp làm cho văn bản của chúng ta rõ ràng và chính xác hơn. Tính từ mô tả hoàn thành nhiệm vụ này bằng cách sửa đổi một đại từ hoặc danh từ với một thuộc tính. Do đó, loại tính từ này sẽ đứng trước danh từ hoặc đại từ.
Các ví dụ
- The blue dog saved the day.
Con chó xanh đã cứu trong ngày.
- The horrid woman cursed at me.
Người phụ nữ kinh khủng chửi rủa tôi.
- The smiling cat hid behind the couch.
Con mèo tươi cười nấp sau chiếc ghế dài.
2.3. Tính từ phân bố
Tính từ phân bố trỏ đến một danh từ cụ thể. Thông thường, những tính từ này xuất hiện trước danh từ mà họ muốn sửa đổi. Ngoài ra, chúng có xu hướng đi kèm với danh từ số ít.
Any, each, every, neither, và either là các ví dụ về tính từ phân bổ.
Các ví dụ
- I do not want either jacket.
Tôi không muốn một trong hai chiếc áo khoác.
- I do not want any candy.
Tôi không muốn bất kỳ viên kẹo nào.
- Each choice is miserable.
Mỗi sự lựa chọn đều khổ sở.
2.4. Tính từ Sở hữu
Tính từ sở hữu gợi ý quyền sở hữu. Ví dụ về các tính từ sở hữu bao gồm những từ sau: her, his, their, which, your, its, our, and my.
Các ví dụ
- a his song.
Tôi thích bài hát của anh ấy.
- I love your jacket.
Tôi yêu chiếc áo khoác của bạn.
- I lost our money.
Tôi đã mất tiền của chúng tôi.
2.5. Tính từ nghi vấn
Các tính từ đặt câu hỏi có tính chất nghi vấn. What, which, and whose là những tính từ nghi vấn.
Các ví dụ
- Whose shoes did you take?
Bạn đã đi đôi giày của ai ?
- Which dress will you wear?
Bạn sẽ mặc chiếc váy nào?
- What dog did you adopt?
Bạn đã nhận nuôi con chó nào?
2.6. Tính từ chỉ số lượng không xác định
Không phải tất cả các tính từ đều làm cho danh từ cụ thể hơn. Tính từ không xác định là không cụ thể. Ví dụ về các tính từ không xác định bao gồm no, few, any, several, and many.
Các ví dụ
- I saw several friends over the holiday season.
Tôi đã gặp một vài người bạn trong kỳ nghỉ lễ.
- I have few friends.
Tôi có ít bạn bè.
- I have no family.
Tôi không có gia đình.
2.7. Tính từ thứ tự
Tính từ thứ tự gán số cho danh từ; tuy nhiên, chúng không thể hiện thứ tự với số thứ tự.
Các ví dụ
- I enjoyed the first read.
Tôi rất thích lần đọc đầu tiên.
- I was the second child.
Tôi là con thứ hai.
- My third doctor made a difference.
Bác sĩ thứ ba của tôi đã tạo ra sự khác biệt.
2.8. Tính từ riêng
Danh từ riêng sinh ra tính từ riêng. Đó là, tính từ riêng tạo thành từ danh từ riêng. Điều cần thiết là viết hoa các tính từ này để đúng với danh từ riêng mà chúng phát sinh.
Các ví dụ
- I have a German grandmother.
Tôi có một bà nội người Đức.
- She enjoyed Shakespearean plays.
Cô rất thích vở kịch của Shakespearean.
- Canada is an English and French-speaking country.
Canada là một quốc gia nói tiếng Anh và tiếng Pháp.
2.9. Tình từ số lượng
Tính từ số lượng làm thay đổi đại từ và danh từ về mặt số lượng. Họ trả lời câu hỏi how much hoặc how many.
Các ví dụ
- She wants three children.
Cô ấy muốn có ba đứa con.
- She keeps her four dogs in the house.
Cô nuôi bốn con chó của mình trong nhà.
- I have two jackets from which to choose.
Tôi có hai chiếc áo khoác để chọn.
2.10. Danh từ bổ nghĩa
Khi một danh từ thay đổi một danh từ khác, chúng trở thành một tính từ hoạt động. Chúng tôi gọi những danh từ biến đổi này là danh từ bổ ngữ hoặc danh từ bổ nghĩa.
Ví dụ
- Sports car
Xe thể thao
- strawberry salad
salad dâu
Ngoài ra, tính từ có thể giả dạng danh từ. Điều này xảy ra khi các nhóm người đang được mô tả. Danh từ được sửa đổi biến mất và tính từ thông qua vị trí của danh từ.
Ví dụ
- The young people would change to the young.
Những người trẻ tuổi sẽ thay đổi thành những người trẻ tuổi.
Những tính từ này luôn theo sau.
2.11. Trật tự của tính từ
Nói chung, thứ tự tính từ trong tiếng Anh là:
Determiner - Opinion – Size – Age – Shape – Color – Origin – Material – Purpose
- Người xác định
- Quan sát (Ý kiến)
- Kích thước và hình dạng
- Tuổi tác
- Màu sắc
- Nguồn gốc
- Chất liệu
- Hạn định (Mục đích)
3. Vị trí tính từ
3.1. Vị trí đặt tính từ trong câu
Ba loại tính từ chỉ vị trí tồn tại. Tính từ thuộc ngữ đi trước danh từ mà chúng sửa đổi. A clear day là một ví dụ của loại hình này.
Tính từ Vị ngữ, loại tính từ thứ hai, theo sau một động từ liên kết. Những tính từ này bao gồm seemed, are, am, is, was, were, and looked. “I was famished after dinneri” là một ví dụ về loại tính từ này.
Cuối cùng, các tính từ đứng sau đứng ngay sau một đại từ hoặc danh từ. Các vé cụm từ tickets available cung cấp một ví dụ về tính từ đứng sau.
3.2. Vị trí của tính từ trong câu
Để đảm bảo rằng bạn có một câu đúng dạng và đúng ngữ pháp, điều quan trọng là phải đặt các tính từ vào đúng vị trí. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét vị trí nên đặt tính từ trong một câu để làm cho nó nghe chân thực nhất có thể.
Một tính từ thuộc ngữ được đặt trước danh từ mà nó đang sửa đổi. Chúng ta hãy xem một số ví dụ về điều này.
- She is a pretty girl.
Cô ấy là một cô gái xinh đẹp .
- This is my green dress.
Đây là chiếc váy màu xanh lá cây của tôi.
- Today, we will have heavy rain.
Hôm nay, chúng ta sẽ có mưa lớn.
- Ants have tiny legs.
Kiến có đôi chân nhỏ xíu.
- It is a hot day.
Đó là một ngày nóng.
Bạn cũng có thể có một tính từ dự đoán được đặt sau danh từ mà nó đang sửa đổi. Dưới đây là một số ví dụ để chứng minh điều này.
- This sandwich is tasty.
Bánh mì này rất ngon.
- The boy is tall.
Cậu bé cao lớn.
- My cats eyes are yellow.
Mắt mèo của tôi có màu vàng.
- The cake is not healthy.
Bánh không có lợi cho sức khỏe.
- My daughter is beautiful.
Con gái tôi thật đẹp.
Ngoài ra còn có cơ hội để đặt một tính từ sau một số động từ nhất định để sửa đổi chúng. Điều này không áp dụng cho tất cả các động từ, vì vậy chúng ta hãy xem một số ví dụ về động từ có thể được sửa đổi bằng một tính từ. Điều cần lưu ý là khi dùng tính từ để sửa đổi động từ thì động từ đó nên đứng trước tính từ, nếu đặt ngược lại thì nghe sẽ không đúng. Các động từ sau đây có thể được sửa đổi bằng một tính từ.
- appear
- become
- go
- get
- turn
- feel
- keep
Dưới đây là một số ví dụ về những động từ này được sửa đổi bằng một tính từ.
- I feel amazing after my spa day.
Tôi cảm thấy tuyệt vời sau ngày spa của tôi.
- He has become lazy having not had a job for weeks.
Anh ấy đã trở nên lười biếng khi không có việc làm trong nhiều tuần.
- The dog appears aggressive.
Con chó tỏ ra hung dữ.
Bạn cũng có thể sử dụng một tính từ sau các động từ smell, to taste, to sound and to look. Chúng ta hãy xem một số ví dụ về vị trí tính từ cho các động từ này.
- That pizza tastes fantastic.
Pizza đó có mùi vị tuyệt vời.
- The music sounds good.
Âm nhạc nghe hay.
- It looks stunning.
Nó trông tuyệt đẹp.
- That smells awful.
Nó có mùi kinh khủng.
3.3. Tính từ không có danh từ
Có thể sử dụng một tính từ như một từ độc lập mà không cần một danh từ. Điều này có thể được nhìn thấy trong một ví dụ như sau. “He is rich” tính từ ở đây đang được sử dụng với đại từ anh ấy, tuy nhiên, từ này có thể được sử dụng riêng khi chỉ đơn giản mô tả một cái gì đó là “rich”. Bạn cũng có thể sử dụng một tính từ riêng trong một câu như sau, "The largest must go at the back."
3.4. Tính từ trong các cặp
Bạn có thể muốn sử dụng nhiều hơn một tính từ để mang lại cảm giác mô tả cho câu. Ví dụ: bạn có thể nói "This is a large, red car.". hoặc "I am a clever, thoughtful person."
4. Việc so sánh các tính từ
Chúng ta có thể so sánh các tính từ theo mức độ. Các tính từ có thứ bậc ba mức độ: khẳng định/tích cực, so sánh hơn và so sánh nhất.
4.1. Khẳng định/tích cực
Nó là một dạng tính từ bình thường. Chúng tôi sử dụng mức độ tích cực khi đề cập đến một người, sự vật hoặc địa điểm.
Một tính từ tích cực được sử dụng để mô tả điều gì đó mà không cần so sánh với bất kỳ thứ gì khác. Ví dụ, như đã thấy trong câu “I am kind”. hoặc "This is a great movie."
Các ví dụ
- The boy is smart.
Cậu bé thông minh.
- The small girl likes cake.
Cô gái nhỏ thích bánh ngọt.
- Loki knows that he’s tall.
Loki biết rằng anh ấy cao.
4.2. So sánh hơn
Một tính từ so sánh hơn được sử dụng để so sánh hai sự vật, nó thường được theo sau bởi từ than, bạn có thể thấy điều này trong các ví dụ sau. "I am nicer than him." hoặc "This movie is better than the first one."
Khi mô tả hai mục hoặc hai cá thể, chúng tôi sử dụng mức độ so sánh hơn. Thông thường, chúng tôi thêm hậu tố -er vào một tính từ để tạo ra dạng này. Bằng cách thêm -er vào từ cao, chúng ta có được từ cao hơn so sánh . Nếu một tính từ kết thúc bằng y, chúng ta phải thay thế nó bằng i trước khi thêm hậu tố -er .
Ngoài ra, more được đặt trước một từ miêu tả tạo ra hình thức so sánh hơn.
Các ví dụ
- Fred’s party was more fun than Suzi’s.
Bữa tiệc của Fred vui hơn bữa tiệc của Suzi.
- She is smarter than she thinks.
Cô ấy thông minh hơn những gì cô ấy nghĩ.
- Balto is taller than Merida.
Balto cao hơn Merida.
4.3. So sánh nhất
Cho biết chất lượng hoặc số lượng ở mức cao nhất hoặc cường độ cao nhất. Tính từ so sánh nhất được sử dụng như một cách so sánh nhiều hơn hai sự vật và như một cách để nói rằng điều bạn đang nói đến là 'nhiều nhất', bạn có thể nhận thấy điều này trong các ví dụ sau. "I am the nicest of all the students." hoặc "This is the best movie out of the entire series."
Chúng tôi sử dụng mức độ so sánh nhất khi so sánh ba hoặc nhiều thứ. Các tính từ ở dạng này có đuôi -est được thêm vào. Nếu một tính từ kết thúc bằng chữ y, nó sẽ chuyển thành i trước khi thêm hậu tố. Giống như với mức độ so sánh, chúng ta có thể tạo mức độ so sánh nhất bằng cách thêm từ nhất.
Các ví dụ
- She is the smartest girl in the school.
Cô ấy là cô gái thông minh nhất trường.
- Robbi is the tallest when compared to his friends.
Robbi là người cao nhất so với các bạn của mình.
- She is more fun than the whole team combined.
Cô ấy vui hơn cả đội cộng lại.
5. Tính từ Multipart
Chúng ta có thể sử dụng hai tính từ để mô tả một danh từ. Để làm cho bài viết của chúng tôi trôi chảy một cách độc đáo, chúng tôi sử dụng một tính từ phối hợp và các tính từ tích lũy.
5.1. Tính từ phối hợp
Hai tính từ có trọng lượng bằng nhau tạo thành tính từ phối hợp. Chúng tôi phân tách chúng bằng dấu phẩy.
Ví dụ
The girl had a vibrant, gorgeous smile.
Cô gái có một nụ cười rực rỡ, lộng lẫy.
5.2. Tính từ tích lũy
Một tính từ tích lũy có hai tính từ được xây dựng dựa trên nhau. Có thứ tự chỉ hoạt động một chiều để tạo ra ý nghĩa. Những tính từ này không thể có từ và tách chúng ra.
Ví dụ
The sickly sweet smile scared everyone.
Nụ cười ngọt ngào đến bệnh hoạn khiến ai cũng phải khiếp sợ.
5.3. Tính từ ghép
Tính từ ghép trong loại này bao gồm ít nhất hai từ được gạch nối.
Ví dụ
She loved her six-foot snake.
Cô yêu con rắn dài sáu chân của mình.
6. Danh sách các tính từ
Theo nghĩa đen, bạn có thể sử dụng một tính từ để mô tả vô số thứ từ cách một thứ gì đó xuất hiện cho đến mùi như thế nào hoặc kích thước của nó. Bây giờ chúng ta sẽ xem xét một vài ví dụ về tính từ để mô tả những thứ khác nhau.
6.1. Ví dụ về tính từ:
Taste (nếm)
- Delicious
- Bland
- Bitter
- Sweet
- Tasty
Touch (Chạm vào)
- Soft
- Windy
- Oily
- Smooth
- Cold
Sound (âm thanh)
- Noisy
- Whispering
- Shrill
- Silent
- Hissing
Size (kích thước)
- Gigantic
- Huge
- Minute
- Tiny
- Wee
Shape (hình dạng)
- Narrow
- Hollow
- Straight
- Rotund
- Crooked
Time (thời gian)
- Late
- Old
- Slow
- Speedy
- Daily
Amount (số lượng)
- Lots
- Many
- Ample
- Sparse
- Enough
Emotion (cảm xúc)
- Excited
- Amused
- Kind
- Grumpy
- Boring
Personality (nhân cách)
- Generous
- Happy
- Smart
- Sassy
- Jaunty
Appearance (xuất hiện)
- Attractive
- Fat
- Spotless
- Confident
- Plain
Situation (tình huống)
- Nasty
- Aromatic
- Illegal
- Rainy
- Worse
6.2. Tính từ Kết thúc bằng -ED và -ING
Tìm hiểu sự khác biệt giữa các tính từ kết thúc bằng -ED và -ING với các quy tắc và ví dụ hữu ích.
Danh sách các tính từ kết thúc bằng -ED và -ING
- Amazing – Amazed
- Amusing – Amused
- Annoying – Annoyed
- Boring – Bored
- Disgusting – Disgusted
- Disturbing – Disturbed
- Embarrassing – Embarrassed
- Entertaining – Entertained
- Exciting – Excited
- Fascinating – Fascinated
- Frightening – Frightened
- Frustrating – Frustrated
- Inspiring – Inspired
- Interesting – Interested
- Pleasing – Pleased
- Relaxing – Relaxed
- Surprising – Surprised
- Terrifying – Terrified
- Threatening – Threatened
- Thrilling – Thrilled
- Worrying – Worried
6.3. Hậu tố tính từ
Các hậu tố tính từ phổ biến trong tiếng Anh
- -al, -ial, -ical
- -able, -ible
- -an, -ian
- -ary
- -full
- -ic
- -ive
- -ish
- -less
- -like
- -y
- -ous, -ose
- -ant, -ent
- -ile
Nguồn: 7esl
Làm thế nào để sử dụng UNLESS! Học cách sử dụng Unless trong tiếng Anh với các quy tắc ngữ pháp hữu ích và câu ví dụ.
Xem thêm
>> 04 loại câu điều kiện trong ngữ pháp tiếng Anh
>> Luyện ngữ pháp tiếng Anh online
Unless (Trừ khi) có nghĩa là if not (nếu không). Chúng ta sử dụng if trong câu điều kiện thay vì if not.
Cách sử dụng UNLESS
Unless có nghĩa tương tự với if not và có thể được dùng thay thế if not trong một số loại câu điều kiện nhất định. Giống như if, unless được theo sau bởi thì hiện tại, quá khứ hoặc quá khứ hoàn thành.
Ví dụ:
- You will not gain high score in IELTS exam unless you learn English every day. (You will not gain high score in IELTS exam if you do not learn English every day.)
Bạn sẽ không đạt được điểm cao trong kỳ thi IELTS trừ khi bạn học tiếng Anh mỗi ngày. (Bạn sẽ không đạt được điểm cao trong kỳ thi IELTS nếu bạn không học tiếng Anh mỗi ngày.)
- He wouldn’t be late for the train unless he forgot his luggage. (He wouldn’t be late for the train if he did not forget his luggage.)
Anh ấy sẽ không bị trễ tàu trừ khi anh ấy quên hành lý. (Anh ấy sẽ không bị trễ tàu nếu anh ấy không quên hành lý của mình.)
- Unless I had walked in the rain last week, I wouldn’t have been sick. (If I had not walk in the rain last week, I wouldn’t have been sick.)
Trừ khi tôi đi dưới mưa vào tuần trước, tôi sẽ không bị ốm. (Nếu tuần trước tôi không đi bộ dưới mưa, tôi đã không bị ốm.)
Chúng tôi không thể sử dụng unless trong các câu hỏi:
- What will you do if you do not pass this final exam? (NOT: What will you do unless you pass this final exam?)
Bạn sẽ làm gì nếu bạn không vượt qua kỳ thi cuối kỳ này? ( KHÔNG : Bạn sẽ làm gì trừ khi bạn vượt qua kỳ thi cuối kỳ này?)
Chúng ta không sử dụng will hoặc would trong mệnh đề sau unless:
- Unless we leave now, we can be late. (NOT: Unless we will leave now, can be late.)
Trừ khi chúng ta đi ngay bây giờ, chúng ta có thể đến muộn. ( KHÔNG PHẢI : Trừ khi chúng tôi sẽ rời đi ngay bây giờ, có thể đến muộn.)
Làm thế nào để sử dụng unless
1. Unless + Present tense (Loại 1 có điều kiện)
With IF |
Equivalent with UNLESS |
- You will not gain a high score in IELTS exam if you do not learn Enghlish every day. (Bạn sẽ không đạt điểm cao trong kỳ thi IELTS nếu không học Enghlish mỗi ngày.) - You t get a good mark if you do not study hard. ( Bạn sẽ không đạt được điểm cao nếu bạn không chăm chỉ học tập.) - He won't go to sleep if you do not tell him a story. (Anh ấy sẽ không đi ngủ nếu bạn không kể cho anh ấy nghe một câu chuyện.) |
- You will not gain a high score in IELTS exam unless you do not learn Enghlish every day. (Bạn sẽ không đạt được điểm cao trong kỳ thi IELTS trừ khi bạn không học tiếng Anh mỗi ngày.) - You t get a good mark unless you study hard. (- Bạn sẽ không đạt được điểm cao trừ khi bạn học chăm chỉ.) - He won't go to sleep unless you tell him a story. (- Anh ấy sẽ không đi ngủ trừ khi bạn kể cho anh ấy nghe một câu chuyện.) |
2. UNLESS + Past Tense (loại 2 có điều kiện)
With IF |
Equivalent with UNLESS |
- I wouldn't take the train if I didn't have to. (Tôi sẽ không đi tàu nếu không phải.) - I wouldn't eat this food if wasn't really hungry. (Tôi sẽ không ăn thức ăn này nếu không thực sự đói.) - I would not have bought these if they weren't on sale. (Tôi đã không mua những thứ này nếu chúng không được giảm giá.) |
- I wouldn't take the train unless I has to. (Tôi sẽ không đi tàu trừ khi tôi phải đi.) - I wouldn't eat this food unless was really hungry. (Tôi sẽ không ăn thức ăn này trừ khi thực sự đói.) - I would not have bought these unless they were on sale. (Tôi sẽ không mua những thứ này trừ khi chúng được giảm giá.) |
3. UNLESS + Past Perfect Tense (loại 3 có điều kiện)
With IF |
Equivalent with UNLESS |
- If the train hadn't broken down, we would have been on time. (Nếu đoàn tàu không bị hỏng, chúng tôi đã đến đúng giờ.) - If he had not come to see me yesterday, I wouldn't have take him to the movies. (Nếu hôm qua anh ấy không đến gặp tôi thì tôi đã không đưa anh ấy đi xem phim.) - We would have stayed healthy if we hadn't walked in the rain that night. (Chúng tôi đã có thể khỏe mạnh nếu đêm đó chúng tôi không đi bộ dưới mưa.) |
- Unless the train hadn't broken down, we were sure to be late. (Trừ khi tàu không bị hỏng, chúng tôi chắc chắn sẽ đến muộn.) - Unless he had not come to see me yesterday, I wouldn't have taken him to the movies. (Trừ khi hôm qua anh ấy không đến gặp tôi, còn không tôi sẽ không đưa anh ấy đi xem phim.) - Unless we'd walked in the rain that night, we would have stayed healthy. (Trừ khi chúng ta đi dưới mưa đêm đó, nếu không chúng ta sẽ vẫn khỏe mạnh.) |
Câu điều kiện! Điều kiện là câu còn được gọi là 'mệnh đề if'. Những loại câu này có thể được nhìn thấy trong toàn bộ ngôn ngữ tiếng Anh và nó là một khái niệm quan trọng đối với bất kỳ ai học ngôn ngữ này để hiểu.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1
>> Học tiếng Anh 1 kèm 1 online cho người đi làm
Có nhiều loại điều kiện khác nhau và mỗi loại điều kiện có quy tắc và lý do sử dụng riêng. Trong phần này, chúng ta sẽ xem xét các loại điều kiện khác nhau và cung cấp cho bạn tất cả thông tin bạn sẽ cần để sử dụng từng loại điều kiện đó.
Các loại điều kiện trong tiếng Anh
Câu điều kiện là câu có hai mệnh đề, một mệnh đề “nếu” và một mệnh đề chính, có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nói chung, câu điều kiện thường được chia thành nhiều loại khác nhau.
1. Không có điều kiện
(Hiện tại có điều kiện)
Nói chung, “không có điều kiện ” dùng để chỉ các câu điều kiện thể hiện hàm ý thực tế, thay vì mô tả một tình huống giả định hoặc tình huống tiềm năng trong tương lai. Thuật ngữ ngữ pháp được sử dụng đặc biệt khi cả hai mệnh đề ở thì hiện tại, tuy nhiên những câu như vậy có thể được xây dựng với nhiều thì / tâm trạng khác nhau, phù hợp với tình huống.
Cách sử dụng: Chúng ta sử dụng điều kiện loại 0 để nói về những điều luôn đúng, như một sự thật khoa học.
Ví dụ:
- If you mix blue and red, you get purple.
Nếu bạn trộn màu xanh lam và màu đỏ, bạn sẽ có màu tím.
- If it rains, the grass gets wet.
Nếu trời mưa, cỏ bị ướt.
- If I go to bed early, I always get up very early.
Nếu tôi đi ngủ sớm, tôi luôn dậy rất sớm.
- If you want to come, call me before 5:00.
Nếu bạn muốn đến, hãy gọi cho tôi trước 5:00.
- If I make a silly mistake, I laugh.
Nếu tôi mắc một sai lầm ngớ ngẩn, tôi cười.
2. Điều kiện đầu tiên
(Hiện tại hoặc tương lai có điều kiện thực tế)
"Điều kiện đầu tiên" đề cập đến một mẫu được sử dụng trong các câu điều kiện dự đoán, tức là những câu liên quan đến hậu quả của một sự kiện có thể xảy ra trong tương lai. Trong mẫu điều kiện đầu tiên cơ bản, điều kiện được diễn đạt bằng thì hiện tại. Trong một số cách diễn đạt cố định phổ biến hoặc theo kiểu cổ điển hoặc trang trọng quá mức, thỉnh thoảng tìm thấy hàm phụ hiện tại. Hệ quả của việc sử dụng cấu trúc trong tương lai với “will” (hoặc “shall”).
Cách sử dụng: Chúng ta sử dụng điều kiện đầu tiên khi chúng ta nói về khả năng xảy ra trong hiện tại hoặc tương lai.
Ví dụ:
- If need be, we’ll rent a car.
Nếu cần, chúng tôi sẽ thuê một chiếc xe hơi.
- If I find her address, I’ll send her an invitation.
Nếu tôi tìm thấy địa chỉ của cô ấy, tôi sẽ gửi cho cô ấy một lời mời.
- Elaine will buy the drinks if somebody helps her carry the bottles.
Elaine sẽ mua đồ uống nếu ai đó giúp cô ấy xách chai.
3. Điều kiện loại hai
(Hiện tại không có điều kiện)
Cần lưu ý rằng "điều kiện loại hai" đề cập đến một mẫu được sử dụng để mô tả các tình huống giả định, điển hình là phản thực tế với khung thời gian hiện tại hoặc tương lai (đối với khung thời gian trong quá khứ, điều kiện thứ ba được sử dụng). Và, ở dạng thông thường của điều kiện thứ hai, mệnh đề điều kiện ở thì quá khứ (mặc dù nó không có nghĩa quá khứ. Hệ quả được diễn đạt bằng cách sử dụng cấu trúc điều kiện với phụ từ “would”.
Cách sử dụng: Câu điều kiện loại hai dùng để nói về các tình huống tưởng tượng trong hiện tại hoặc tương lai.
Ví dụ:
- If he had more time, he would learn karate.
Nếu có nhiều thời gian hơn, anh ấy sẽ học karate.
- She could win the prize if she practiced hard
Cô ấy có thể giành được giải thưởng nếu cô ấy luyện tập chăm chỉ.
4. Điều kiện loại ba
(Quá khứ không có thực có điều kiện)
Nói chung, "điều kiện loại ba" là một mẫu được sử dụng để chỉ các tình huống giả định trong một khung thời gian trước đây, thường là phản thực tế (hoặc ít nhất được trình bày là phản thực tế). Ở đây mệnh đề điều kiện ở quá khứ hoàn thành, và hệ quả được diễn đạt bằng cách sử dụng điều kiện hoàn thành.
Cách sử dụng: Chúng ta sử dụng điều kiện loại ba khi chúng ta nói về các tình huống tưởng tượng trong quá khứ.
Ví dụ:
- If she had studied hard last week, she could have passed the exam.
Nếu cô ấy học chăm chỉ vào tuần trước, cô ấy có thể đã vượt qua kỳ thi.
- I would have written you a postcard if I had had your address.
Tôi sẽ viết cho bạn một tấm bưu thiếp nếu tôi có địa chỉ của bạn.
5. Điều kiện hỗn hợp
Cần lưu ý rằng "điều kiện hỗn hợp " thường đề cập đến một hỗn hợp của điều kiện thứ hai và thứ ba (các mẫu phản thực tế). Ở đây, điều kiện hoặc hệ quả, nhưng không phải cả hai, đều có tham chiếu thời gian trong quá khứ.
5.1 Câu điều kiện hỗn hợp loại 1
(Kết quả hiện tại của một điều kiện trong quá khứ)
Khi điều kiện đề cập đến quá khứ, nhưng hệ quả cho hiện tại, mệnh đề điều kiện ở trong quá khứ hoàn thành (như với điều kiện loại ba), trong khi mệnh đề chính ở trạng thái điều kiện như trong điều kiện loại hai (nghĩa là điều kiện đơn giản hoặc lũy tiến có điều kiện, nhưng không có điều kiện hoàn thành).
Cách sử dụng: Kết quả hiện tại của một điều kiện trong quá khứ.
Ví dụ:
- If she hadn’t stayed up late last night, she wouldn’t be so tired now.
Nếu đêm qua cô không thức khuya thì bây giờ cô sẽ không mệt mỏi như vậy.
- If he had worked harder at school, he would be a student now.
Nếu cậu ấy chăm chỉ hơn ở trường thì bây giờ cậu ấy sẽ là một học sinh.
5.1 Câu điều kiện hỗn hợp loại 2
(Kết quả trong quá khứ của hiện tại hoặc điều kiện tiếp diễn)
Khi hệ quả đề cập đến quá khứ, nhưng điều kiện không được thể hiện là bị giới hạn ở quá khứ, thì mệnh đề điều kiện được biểu thị ở dạng điều kiện thứ hai (quá khứ, nhưng không phải quá khứ hoàn thành), trong khi mệnh đề chính ở điều kiện hoàn thành như trong điều kiện thứ ba.
Cách sử dụng: Kết quả quá khứ của một điều kiện hiện tại hoặc tiếp diễn.
Ví dụ:
- If I were you, I would have learned English earlier.
Nếu tôi là bạn, tôi đã học tiếng Anh sớm hơn.
Cách sử dụng Unless bằng tiếng Anh
Unless có nghĩa là if not. Chúng ta sử dụng if trong câu điều kiện thay vì if not.
- Unless có nghĩa tương tự với if not và có thể được dùng thay thế if not trong một số loại câu điều kiện nhất định. Giống như if, trừ khi được theo sau bởi thì hiện tại, quá khứ hoặc quá khứ hoàn thành.
- Chúng tôi không thể sử dụng Unless trong câu hỏi.
- Chúng ta không sử dụng will hoặc would trong mệnh đề sau unless.
Cách sử dụng Wish trong tiếng Anh
Khi chúng ta muốn diễn đạt một điều ước / mong muốn bằng tiếng Anh cho một tình huống khác với thực tế thì việc sử dụng động từ “to wish” là rất phổ biến.
Cách sử dụng Wish trong tiếng Anh.
- Wish + Past Simple
- Wish + Past Continuous
- Wish + Quá khứ hoàn hảo
- Wish + would
- Wish + To Infinitive
Tổng hợp câu điều kiện theo hình ảnh
Trên đây là tổng hợp cơ bản về các câu điều kiện trong ngữ pháp tiếng Anh, hi vọng nó sẽ giúp bạn trong quá trình trinh phục tiếng Anh của mình.