Từ vựng thông dụng
Trong tiếng Anh, từ vựng là nền tảng cốt lõi để giúp cho việc giao tiếp tiếng Anh trở nên thuận lợi hơn. Có bao giờ ba mẹ gặp phải trường hợp con học từ vựng theo kiểu “học trước quên sau”. Điều này chẳng thể đem lại những lợi ích gì cho quá trình phát triển trình độ sau này cả, việc không nắm chắc được những từ vựng cơ bản mà các con đã được học qua sẽ góp phần làm cản trở trong quá trình học. Vậy làm thế nào để trẻ ghi nhớ được từ vựng hiệu quả, ghi nhớ từ đã được học lâu hơn? Hãy cùng Pantado tìm hiểu cách học từ vựng tiếng Anh hiệu quả ở ngay trong bài viết bên dưới đây nhé!
1. Những khó khăn thường gặp khi học từ vựng tiếng Anh là gì?
Bất kể đối với những người học đã lâu, hay những bạn học sinh mới tiếp cận với tiếng Anh được một vài năm thì đều gặp phải những khó khăn khi học từ vựng như nhau cả. Vây những khó khăn thường gặp đó là gì? Dưới đây là một vài những trở ngại thường gặp nhất trong quá trình học.
1.1. Học từ vựng tiếng Anh không khoa học
Hầu hết các bạn nhỏ khi học từ vựng nhưng lại không có thói quen tạo ra một hệ thống từ vựng riêng cho mình. Thậm chí, có không ít bạn còn không có quyển sổ tay ghi chép những từ vựng đã học. Vô hình chung việc làm này sẽ khó có thể ghi nhớ từ vựng một cách dễ dàng cả. Việc hệ thống từ vựng theo chủ đề hoặc loại từ là một cách học vô cùng khoa học. Kết hợp với thói quen ghi chép sẽ giúp từ vựng được in sâu hơn trong bộ nhớ của các bạn học sinh.
Hãy thay đổi cách học từ vựng tiếng Anh bằng việc gắn từ đó trong mối liên kết với các từ khác, hoặc với sự vật, hiện tượng cụ thể. Bằng hình thức đặt câu với từ mới học, bạn sẽ dễ dàng hình dung và ghi nhớ từ hơn rất nhiều.
1.2. Học từ vựng không đặt chúng vào ngữ cảnh
Hãy nhớ lại cách chúng ta học tiếng mẹ đẻ khi còn nhỏ nào. Mọi từ vựng luôn được gắn liền với một tình huống hay một sự vật cụ thể nào đó. Và chúng ta luôn nhớ mọi thứ thật dễ dàng. Vậy tại sao bạn không vận dụng cách học từ vựng tiếng Anh cho người mất gốc theo đúng như vậy. Hãy gắn mỗi từ vựng vào một ngữ cảnh nhất định. Mọi việc sẽ trở nên dễ dàng hơn nhiều.
1.3. Từ vựng tiếng Anh rất đa dạng
Từ vựng tiếng Anh đa dạng cũng chính là một trong những khó khăn thường thấy đối với các bạn học sinh trong quá trình học tiếng Anh. Chính điều này gây ra trở ngại không hề nhỏ trong quá trình học từ vựng tiếng Anh. Ví dụ như cùng là một từ nhưng khi được sử dụng ở vị trí danh từ thì sẽ có nghĩa này, lúc ở vị trí tính từ hay động từ thì lại mang một nghĩa hoàn toàn khác. Hơn nữa trong quá trình học sẽ gặp những từ có nghĩa gần gần giống nhau. Đây là những từ chúng ta rất dễ nhầm lẫn nếu không hiểu đúng bản chất và sắc thái nghĩa của chúng.
1.4. Từ vựng trong sách vở khác với từ vựng thực tế
Hầu hết vốn từ vựng trong sách vở chỉ là những từ cốt lõi. Nếu chỉ “bê nguyên” những kiến thức sách vở ra thực tế trong nhiều tình huống các bạn nhỏ sẽ cảm thấy bối rối.
2. Phương pháp học từ vựng tiếng Anh hiệu quả
Để học từ vựng tiếng Anh một cách hiệu quả thì phương pháp học là một trong những yếu tố cốt lõi của vấn đề này. Hãy cùng tìm hiểu một số những phương pháp học từ vựng tiếng Anh hiệu quả ở bên dưới đây nhé!
2.1. Viết ra những từ mới đã được học
Đối với phương pháp này, sẽ hoàn toàn phù hợp khi học từ vựng tiếng Anh. Không gì giúp các bạn học sinh ghi nhớ lâu và nhớ chính xác từ vựng bằng cách trực tiếp viết lại từ đó ra giấy hoặc ghi vào sổ tay từ vựng.
2.2. Sử dụng từ vựng đã được học trong các tình huống thực tế
Để đạt được hiệu quả cao nhất khi học từ vựng, hãy áp dụng vào các tình huống thực tế để giúp con ghi nhớ lâu hơn.
2.3. Học từ vựng qua các đoạn văn, hội thoại, câu chuyện
Thay vì việc mải miết học hàng loạt những cách nói “xin chào” ba mẹ khuyên các bạn nhỏ rằng hãy tạo nên những cuộc hội thoại ngắn như sau: Hello, how are you? I’m fine, thank you,… để ghi nhớ tốt hơn.
2.4. Liên kết các từ vựng đã được học với những câu từ có ý nghĩa
Một trong những cách học tốt từ vựng tiếng Anh là gắn từ vựng vào hoàn cảnh cụ thể. Đặc biệt nếu tạo ra được mối liên hệ với bản thân thì các bạn nhỏ sẽ càng nhanh thuộc nhớ lâu những từ đó. Chẳng hạn nếu con là người mê truyện tranh trinh thám thì chắc hẳn khi gắn liền cụm từ “detective Conan” con sẽ khó mà quên được nghĩa “nhà thám tử” của từ “detective”.
2.5. Hình dung, tưởng tượng với những từ vựng đã được học
Cách học này khá hữu ích với những bạn nhỏ có óc tưởng tượng phong phú. Bằng cách này con có thể phác họa lại hình ảnh ý nghĩa của từ vựng để tạo ra dấu ấn đặc biệt. Với cách học từ vựng tiếng Anh này, và con cũng có thể mở rộng ra để học các từ đồng nghĩa hoặc các từ liên kết.
Tại Pantado các con sẽ được trải nghiệm hình thức học trực tuyến 1 kèm 1 tại nhà mà không phải đi đâu xa, thời gian học tập linh hoạt, mỗi bài học được thiết kế sinh động kèm theo những trò chơi thú vị giúp con “vừa được học lại vừa được chơi”. Hơn nữa các thầy cô giáo luôn là người đồng hành cùng con, con sẽ không còn cảm thấy chán nản sợ sệt trong suốt quá trình học.
Đăng ký khóa học tiếng Anh trực tuyến, để con được trải nghiệm phương pháp giảng dạy, cùng với những bài học vô cùng bổ ích tại tại Pantado ba mẹ nhé!
Nếu bạn đang có ý định chuẩn bị thi TOEIC thì bạn không thể không thể không nắm được những từ này bởi đây là những từ thông dụng nhất sẽ có trong đề thi Toeic. Dưới đây Pantado sẽ chia sẻ cho các bạn 500 từ vựng theo chủ đề thông dụng nhất dành để học tập và rèn luyện dự thi chứng chỉ TOEIC, các bạn có thể tham khảo và học tập thêm để tăng vốn từ vựng, phục vụ cho kỳ thi TOEIC cho mình nhé!
Tại sao cần học 500 từ vựng TOEIC theo chủ đề?
Từ vựng là một trong những phần quan trọng nhất để học tập và rèn luyện cho kỳ thi chứng chỉ TOEIC. Việc có một nền tảng vững chắc về vốn từ vựng cũng sẽ giúp cho các thí sinh học các kỹ năng như nghe, nói, đọc, viết cũng dễ dàng hơn. Bạn có thể học các từ vựng này theo các chủ đề gần gũi, quen thuộc như: chủ đề gia đình, cuộc sống, nghề nghiệp, chủ đề về khoa học công nghệ,...
500 từ vựng TOEIC mà bạn cần nắm được
Nếu các bạn muốn học từ vựng TOEIC một cách nhanh chóng và vô cùng hiệu quả đó là học qua các từ vựng theo các chủ đề. Hãy cùng tham khảo 500 từ vựng TOEIC ngay bên dưới đây nhé!
Từ vựng TOEIC theo chủ đề Thương mại
Trademark: Nhãn hiệu
Chain: Chuỗi
Tax: Thuế, Đánh thuế
Import: Nhập khẩu, Sự nhập khẩu; Hàng nhập khẩu
Export: Xuất khẩu, Sự xuất khẩu; Hàng xuất khẩu
customers’ demands: nhu cầu của khách hàng
household appliances: thiết bị gia dụng
domestic goods: hàng hóa trong nước
local market: thị trường nội địa
exclusive: độc quyền
Học từ vựng TOEIC chủ đề Tuyển dụng
Employee: Nhân viên/ Người làm thuê
Employer = Boss: Ông chủ
Position = Post: Vị trí
Opening = Vacancy: Vị trí còn khuyết
Apply: Xin việc
terms of employment: điều kiện lao động
permanent staff members: nhân viên thường trực (làm dài hạn)
Experienced: Có kinh nghiệm
Benefit: Lợi ích; Phúc lợi, Giúp ích cho; Được lợi
board of directors: ban giám đốc
Từ vựng về Nơi làm việc
Paperwork: Công việc giấy tờ
Customer files: Hồ sơ khách hàng
Colleague = Co-worker: Đồng nghiệp
Memo = Memorandum: Thông báo nội bộ văn phòng
Workstation: Vị trí làm việc
paychecks: tiền lương
increasing sales figures: tăng doanh số bán hàng
gather: tụ họp
lunch break: nghỉ trưa
business issues: vấn đề kinh doanh
Từ vựng về Kinh doanh
Sales representative: Đại diện bán hàng
Management: Sự quản lý; Ban quản lý
policy: chính sách
negotiation skills: kỹ năng thương lượng
Board meeting: Cuộc họp ban giám đốc
Conference: Hội thảo
Agenda: Chương trình nghị sự
The minutes: Biên bản cuộc họp
attract foreign investment: thu hút đầu tư nước ngoài
starting capital: vốn ban đầu
Từ vựng TOEIC theo chủ đề Du lịch
Travel agency: Công ty du lịch
Journey: Chuyến đi; Hành trình
Box office: Phòng bán vé
Travel sickness: Sự say tàu xe
Departure lounge: phòng chờ khởi hành
Departure: Sự khởi hành
Arrival: Sự đến nơi; Sự cập bến
Jet lag: Cảm giác mệt mỏi (vì chuyến bay dài và có sự chênh lệch múi giờ)
One-way ticket = Single ticket: Vé 1 chiều
Round-trip ticket = Return ticket: Vé khứ hồi
Từ vựng TOEIC theo chủ đề Sức khỏe
Operation: Ca mổ; Ca phẫu thuật
Treatment: Sự điều trị; Phép trị bệnh
seriously-ill: bệnh nặng
fatal accident. : Tai nạn gây tử vong. Tai nạn dẫn đến chết người
Diagnose: Chẩn đoán
Vaccinate: Tiêm phòng
disease: bệnh tật
infection: nhiễm trùng
Consultant: Bác sĩ cố vấn
Examination = Medical = Check-up: Sự kiểm tra; Cuộc khám sức khỏe
Từ vựng chủ đề Truyền thông
Network: Mạng lưới; Hệ thống
Connect: Kết nối; Liên hệ
Media: Các phương tiện truyền thông
Broadcast: Phát sóng; Phát thanh, Chương trình phát sóng
Be on-air = Be on the air: Được phát sóng
Subscription: Sự đặt mua; Sự đăng ký
Newsstand: Quầy báo
communication skill: kĩ năng giao tiếp
express: bày tỏ
Postal service: Dịch vụ bưu chính
Từ vựng về Quảng cáo và Tiếp thị
Marketing: Quảng cáo tiếp thị
Advertising agency: Công ty quảng cáo
Brand: Thương hiệu
Sponsor: Nhà tài trợ, Tài trợ
Strategy: Chiến lược
Product: sản phẩm
Long commercials: quảng cáo dài
Viewer: người xem
Effective marketing strategy: chiến lược tiếp thị hiệu quả
customer survey: khảo sát khách hàng
Từ vựng về Mua sắm
Purchase: Mua, Sự mua hàng; Hàng mua được
Sale: Sự bán hàng; Đợt bán hàng giảm giá
Coupon: Phiếu giảm giá
Discount: Giảm giá, Sự giảm giá; Tiền giảm giá
Affordable: Không đắt; Vừa túi tiền; Hợp lý
expiration date: ngày hết hạn
clear origins: nguồn gốc rõ ràng
clothes shop: cửa hàng quần áo
goods: hàng hóa
Broke: Hết tiền
Từ vựng chủ đề Ăn uống
Buffet: Tiệc đứng; Bữa ăn tự chọn
Cafeteria: Quán ăn tự phục vụ
Customer = Patron: Khách hàng
Delivery: Sự giao hàng
Reservation: Sự đặt trước
dine out: ăn tối
luxurious restaurant: nhà hàng sang trọng
Appetizer = Starter: Món khai vị
Main dish = Main course: Món chính
Specialty: Đặc sản
Từ vựng TOEIC chủ đề Tiền tệ và Ngân hàng
Loan: Sự vay nợ; Khoản tiền vay, Cho vay
Interest: Tiền lãi
Bank teller = Teller: Giao dịch viên (ngân hàng)
Credit card: Thẻ tín dụng
Account: Tài khoản
Long-term finance: tài chính dài hạn
budget: ngân sách
forged bill: tiền giả
local currency: nội tệ
payments: thanh toán
Từ vựng TOEIC chủ đề Giải trí
Entertainment: Sự giải trí; Hình thức giải trí
Audience: Thính giả; Khán giả (chỉ 1 nhóm người)
Spectator: Khán giả (1 người xem 1 sự kiện nào đó)
Exhibition: Sự trưng bày; Cuộc triển lãm
Periodical: Tạp chí (xuất bản định kỳ)
Mediums for entertainment: phương tiện giải trí
Band: ban nhạc
Theater: rạp hát
Critics: nhà phê bình
Symphony orchestra: dàn nhạc giao hưởng
Từ vựng về Nhà ở và Tài Sản
Detached house: Nhà đứng riêng; Nhà tách biệt
Semi-detached house: Nhà chung 1 bên tường với 1 nhà khác; Nhà liền vách
Bungalow: Nhà 1 tầng
Condominium: Khu nhà chung cư
Slum: Khu nhà ổ chuột
save space: tiết kiệm không gian
illegal: bất hợp pháp
Realtor = Real estate agent = Estate agent: Người môi giới nhà đất
Appraise: Định giá; Đánh giá
Deposit: Đặt cọc, Tiền đặt cọc
Từ vựng chủ đề Thời tiết
Forecast: Sự dự báo, Dự báo
Temperature: Nhiệt độ
Meteorologist: Nhà khí tượng học
Overcast: Phủ mây; U ám
Mist: Sương mù nhẹ
flurry: trận mưa rào
gale: gió mạnh (cấp 7 – cấp 10), bão
Flood: Lũ lụt
Drought: Hạn hán
Hail: Mưa đá
Trên đây, Pantado đã chia sẻ cho các bạn về 500 từ vựng TOEIC theo các chủ đề, các bạn có thể lưu lại và học tập để nâng cao vốn từ vựng của mình, phục vụ cho kỳ thi lấy chứng chỉ TOEIC. Chúc các bạn thành công đạt được chứng chỉ TOEIC với điểm số cao nhất và sớm chinh phục sử dụng tiếng Anh một cách thành thạo nhé!
Xem thêm: Chứng chỉ tiếng Anh Cambridge
Có rất nhiều loại quả màu vàng và để giúp bạn học hoặc dạy tên các loại quả màu vàng trong tiếng Anh, chúng tôi đã tổng hợp danh sách hữu ích này. Dưới đây, bạn sẽ tìm thấy danh sách các loại trái cây màu vàng bằng tiếng Anh để thêm vào kho từ vựng của mình.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh online cho bé
>> Học tiếng Anh với người nước ngoài
Danh sách các loại trái cây màu vàng bằng tiếng Anh
- Lemon: Chanh vàng
- Banana: Quả chuối
- Mango: Xoài
- Pineapple: Quả dứa
- Melon: Dưa gang
- Yellow Apple: Táo vàng
- Yellow Pepper: Ớt chuông vàng
- Yellow Chili: Ớt vàng
- Yellow Cherry: Cherry vàng
- Golden Kiwi: Kiwi vàng
- Orange: Quả cam
- Yellow Corn: Ngô vàng
- Egg Fruit: Quả trứng
- Yellow Dragon Fruit: Thanh long vàng
- Durian: Quả sầu riêng
- Yellow Zucchini: Quả bí vàng
>> Xem thêm: Từ vựng về kiểu tóc phổ biến
Một số mẫu câu giao tiếp tên các trái cây màu vàng trong tiếng Anh
Học từ vựng thì chúng ta không thể chỉ học thuộc theo kiểu học vẹt được, mà chúng ta cần nên vận dụng nó vào trong giao tiếp hàng ngày của mình. Nhất là chủ đề hoa quả lại càng gần gũi với chúng ta. Dưới đây là một số mẫu câu giao tiếp bạn có thể tham khảo.
What fruit is it?
Đây là trái cây gì thế?
This is a kiwi.
Đây là quả Kiwi.
What color is the Kiwi?
Quả Kiwi có màu sắc gì nào?
Kiwi is yellow, people call it Golden Kiwi.
Kiwi có màu vàng, người ta gọi đó là Kiwi vàng.
Do you like eating banana or mango?
Bạn thích ăn chuối hay là xoài vậy?
How many yellow fruits are there on the chair?
Trên ghế có bao nhiêu quả màu vàng?
Làm thế nào để phát âm chuẩn các loại trái cây màu vàng bằng tiếng Anh?
Có rất nhiều trái cây có màu vàng, nhất là khi chúng đã chín. Nhưng để làm sao bạn có thể phát âm chuẩn về tên các loại hoa quả bằng tiếng Anh để tự tin giao tiếp thì cũng chính là một vấn đề quan trọng trong việc học tiếng Anh. Bạn có thể tham khảo một số cách dưới đây để nâng cao cách phát âm chuẩn của mình lên như sau:
1. Xem một số chương trình bằng tiếng Anh
Hiện nay internet là một trợ thủ đắc lực không thể thiếu trong cuộc sống hiện đại ngày nay, và có cũng là trợ thủ tốt để bạn học cách phát âm tiếng Anh. Bởi tại đây nó chứa vô vàn các tài nguyên khác nhau để bạn có thể học hỏi.
2. Thực hành nói hàng ngày
Tạo thói quen mỗi ngày để nói về các chủ đề bằng tiếng Anh chính là cách bạn đang luyện tập cách phát âm của mình. Hãy cố gắng duy trì mỗi ngày và nhẩm đi nhẩm lại thì bạn vừa nhớ được các từ vựng lại vừa luyện được phát âm trôi chảy của mình.
3. Học chậm nhưng phải chắc
Đúng là khi bạn phát âm nhanh được một từ nào đó thì rất là thích thú, nhưng để tốt nhất thì bạn cũng cần đến sự kiên nhẫn và cố gắng tiếp tục thực hành luyện tập về nó cho đến khi bạn phát âm một cách tốt nhât như người bản ngữ.
Học tiếng Anh không phải là ngày một ngày hai mà nó còn là một quá trình dài và khổ luyện của chúng ta thì mới thành thục được. Cố gắng duy trì mỗi ngày học tiếng Anh và thực hành nó mỗi ngày về các chủ đề. Như vậy không chỉ giúp bạn nhớ từ lâu mà còn giúp bạn luyện cách phát âm chuẩn như người bản ngữ.
>> Có thể bạn quan tâm: Phương pháp học tiếng Anh PPP
Nếu bạn đang gặp khó khăn trong việc học tiếng Anh? Chưa biết nên học tiếng Anh như thế nào? Tại sao bạn lại không tham gia khóa học tiếng Anh trực tuyến ngay bây giờ.
Với khóa học tiếng Anh trực tuyến tại Pantado bạn có thể học tiếng Anh ở bất cứ nơi đâu, giờ nào bạn rảnh. Bạn không phải đến học trực tiếp tại trung tâm mà được học ngay tại nơi bạn thích: nhà, quán café, chỉ cần nơi có có kết nối internet với thiết bị điện thoại, máy tính, ipad là việc học tiếng Anh trở nên dễ dàng.
Đăng ký khóa học tiếng Anh trực tuyến tại Pantado ngay tại đây nhé. Mọi thắc mắc sẽ được các bạn tư vấn viên giải đáp để mang đến lộ trình học phù hợp với trình độ tiếng Anh hiện tại của bạn.
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Hình dạng ở khắp mọi nơi chúng ta nhìn. Học tên các hình dạng bằng tiếng Anh sẽ giúp học sinh nói và mô tả thế giới xung quanh. Dưới đây, bạn sẽ tìm thấy một danh sách phong phú các hình dạng và tên hình dạng bằng tiếng Anh kèm theo hình ảnh.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh online với người nước ngoài
- Geometry /dʒiˈomətri/: Hình học
- Square /skweə/: Hình vuông
- Rectangle /’rek,tæɳgl/: Hình chữ nhật
- Triangle /’traiæɳgl/: Hình tam giác
- Circle /’sə:kl/: Hình tròn
- Oval /’ouvəl/ Hình bầu dục
- Diamond /'daiəmənd/ Hình tứ giác
- Heart /hɑ:t/ Hình trái tim
- Star /stɑ:/ Hình ngôi sao
- Pentagon /’pentəgən/ : Hình ngũ giác
- Hexagon /’heksægən/ Hình lục giác
- Heptagon /’heptəgən/ Hình thất giác (7 cạnh)
- Octagon /’ɔktəgən/ Hình bát giác (8 cạnh)
- Parallelogram /,pærə’leləgræm/ Hình bình hành
- Trapezoid: Hình thang
- Rhombus /’rɔmbəs/ Hình thoi
- Cross /krɔs/ Hình thánh giá
- Crescent /’kresnt/ Hình trăng khuyết
- Semicircle / ´semi¸sə:kl /: Hình bán nguyệt
- Sphere /sfiə/ Hình cầu
- Cylinder /’silində/ Hình trụ
- Cube /kju:b/ Hình lập phương
- Cone /koun/ Hình nón
- Pyramid /’pirəmid/ Hình chóp
- Triangular prism: Lăng trụ tam giác
- Rectangular prism: Lăng trụ chữ nhật
- Pentagonal prism: Lăng trụ ngữ giác
- Hexagonal prism: Lăng trụ lục giác
- Octahedron /'ɔktə'hedrən/: Hình 8 mặt
- Tetrahedron / ¸tetrə´hi:drən /: tứ diện (khối 4 mặt)
- Dodecahedron / ¸doudekə´hi:drən /: khối 12 mặt
Các hình dạng trong Tiếng Anh phổ biến
>> Xem thêm: Từ vựng tiếng Anh chủ đề nghề nghiệp
>> Có thể bạn quan tâm: Học Tiếng Anh 1 kèm 1 tại nhà
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Đối với bạn nào thường hay đi du lịch, đặc biệt là du lịch nước ngoài thì chắc chắn không thể bổ sung một số kiến thức về từ vựng ở sân bay được. Những từ ngữ, câu từ và đoạn văn cần phải biết để hoàn thành xong thủ tục của mình. Trong bài viết này chúng tôi xin chia sẻ một số từ vựng Tiếng Anh về sân bay chắc chắn nó sẽ giúp ích cho bạn.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh online cho bé
1. Từ vựng tiếng Anh về sân bay thông dụng nhất
1.1. Từ vựng về vé máy bay và thủ tục tại sân bay
- Ticket: vé máy bay
- One-way ticket: vé một chiều
- Book a ticket: đặt vé
- Return/Round-trip ticket: vé khứ hồi
- Business class: vé ghế hạng thương gia
- Economy class: vé ghế hạng thường
- Flight: chuyến bay
- Arrive: điểm đến
- Departure: giờ khởi hành
- Passport: hộ chiếu
- Check in: làm thủ tục lên máy bay
- Boarding time: giờ lên máy bay
- Customs: hải quan
- Boarding pass: thẻ lên máy bay, được phát sau khi bạn check-in
- Gate: cổng
- Airlines: hãng hàng không
- Departure lounge: phòng chờ bay
- Seat: ghế ngồi đợi
- Air ticket: vé máy bay
- International check-in: quầy làm thủ tục bay quốc tế
- Check-in closes 40 minutes before departure: ngừng làm thủ tục 40 phút trước khi chuyến bay xuất phát
- Check-in open: bắt đầu làm thủ tục
1.2. Từ vựng về hành lý
- Conveyor belt: băng chuyền
- Check-in baggage: hành lý ký gửi
- Carry-on luggage: hành lý xách tay
- Oversized baggage/Overweight baggage: hành lý quá cỡ
- Liquids: chất lỏng (không được phép cầm theo lên máy bay)
- Fragile: vật dụng dễ vỡ (không được phép ký gửi khi lên máy bay)
- Trolley: xe đẩy
- Carry-on: xách tay (hành lý)
1.3. Một số từ vựng khác ở sân bay
- Duty free shop: cửa hàng miễn thuế (nơi bạn có thể mua sắm thoải mái trong khi đợi chuyển chuyến bay mà không lo về giá)
- Stopover/ layover: điểm dừng
- Long-haul flight: chuyến bay dài
- Delay: bị trễ, bị hoãn chuyến
- Take-off: máy bay cất cánh
- Runaway: đường băng (nơi máy bay di chuyển)
- Land: máy bay hạ cánh
- Domestic terminal: Ga nội địa, dành cho các chuyến bay đi và đến trong nước
- Departure: Khu vực các chuyến bay
- Diinternational terminal: Ga quốc tế, dành cho các chuyến bay đi và đến nước ngoài
- Arrival: Khu vực các chuyến bay đến
- Baggage drop-off: Nơi gửi hành lý (dành cho hành lý ký gửi), thường đi kèm với quầy checkin
- Check-in counter hoặc check-in desk: Quầy làm thủ tục checkin, thông thường mỗi hãng hàng không sẽ có các quầy riêng, mỗi quầy dành cho 1 hoặc 1 số chuyến bay nhất định
- Security gate: Khu vực/cửa kiểm tra an ninh
- Passport control: Khu vực kiểm tra hộ chiếu, cùng với immigration
- Immigration: Khu vực kiểm soát xuất cảnh/nhập cảnh
- Departure lounge: Phòng chờ cho hành khách sau khi hoàn thành thủ tục, đợi lên máy bay, cần phân biệt với waiting area
- Boarding gate: Cửa lên máy bay, mỗi chuyến bay sẽ lên 1 cửa nhất định
- Waiting area: Khu vực chờ chung, dành cho bất cứ ai đến sân bay, cần phân biệt với departure lounge
- Transit: Khu vực quá cảnh
- Customs: Hải quan
- Baggage claim hoặc conveyor belt: Băng chuyền trả hành lý
- Connecting flight hoặc flight connection: Khu vực/chỉ dẫn dành cho hành khách nối chuyến
- Tax refund: Khu vực hoàn thuế
- Short stay: bãi đỗ xe nhanh
- Information: Quầy thông tin
- Long stay: bãi đỗ xe lâu
- Departures : ga đi
- Arrivals: ga đến
- International check-in: quầy làm thủ tục bay quốc tế
- Domestic flights: các chuyến bay nội địa
- International departures: các chuyến khởi hành đi quốc tế
- Toilets: nhà vệ sinh
- Ticket offices: quầy bán vé
- Currency exchange counter: quầy thu đổi ngoại tệ
- Booking reference: mã xác nhận đặt vé
- Boarding time: giờ lên máy bay
- Boarding pass: vé lên máy bay
- Lockers: tủ khóa
- Restaurant: nhà hàng
- Gates 1-32: cổng 1-32
- Check-in closes 40 minutes before departure: ngừng làm thủ tục 40 phút trước khi chuyến bay xuất phát
- Tax free shopping: khu mua hàng miễn thuế
- Duty free shopping: khu mua hàng miễn thuế
- Flight connections: kết nối chuyến bay
- Transfers: quá cảnh
- Found and Lost: quầy tìm kiếm hành lý thất lạc
- Car hire: cho thuê ô tô
- Check-in open: bắt đầu làm thủ tục
- Go to Gate …: Đi đến Cổng số …
- Departures board: bảng giờ đi
- Cancelled: hủy
- Now boarding: đang cho hành khách lên máy bay
- Gate closing: đang đóng cổng
- Gate closed: đã đóng cổng
- Last call: lượt gọi cuối
- Departed: đã xuất phát
- Arrivals board: bảng giờ đến
- Expected 23:25: dự kiến đến lúc 23:25
>> Mời xem thêm: Từ vựng Tiếng Anh về nông trại và chăn nuôi gia súc
Một số mẫu câu giao tiếp tiếng Anh tại sân bay
- Passengers are reminded not to leave luggage unattended. Xin quý khách lưu ý để hành lý ở bên mình
- How many pieces? (Có bao nhiêu kiện hành lý vậy ạ?)
- Place them on the scales please. (Xin quý khách hãy để hành lý lên cân)
- This one could go on as carry-on luggage if you like. (Đây là hành lý có thể xách tay nếu quý khách muốn)
- Please make sure there are no sharp objects in your hand luggage. (Xin quý khách lưu ý không mang theo vật sắc nhọn trong hành lý xách tay)
- Your boarding passes and your departure card. Please fill it out and hand it in at the Immigration desk. (Đây là thẻ lên máy bay và đây là tờ khai xuất cảnh của quý khách. Xin quý khách hãy điền vào rồi nộp tại bàn xuất nhập cảnh)
- May I have your passport, please? (Tôi có thể kiểm tra hộ chiếu của anh/chị được không?)
- May I see your ticket, please? (Anh/chị có thể cho tôi xem vé anh/chị đã đặt không?)
- Do you have an e-ticket? (Anh/chị có vé điện tử không?)
- Ticket please. (Xin cho mượn vé của anh/chị)
- Is anybody traveling with you today? (Anh/chị có đi cùng với ai hôm nay không?)
- Is anybody else traveling with you? (Anh/chị có bay cùng ai không?)
- Are you checking any bags? (Anh/chị có cần ký gửi hành lý không?)
- How many bags are you checking? (Anh/chị muốn ký gửi mấy kiện hành lý?)
- How many pieces of luggage are you checking in? (Anh/chị muốn ký gửi mấy kiện hành lý?)
- Please place your bag on the scale. (Anh/chị làm ơn đặt hành lý lên cân)
- Can you place your bag up here? (Anh/chị có thể đặt hành lý của mình lên đây không ạ?)
- Did you pack these bags yourself? (Anh/chị có tự tay đóng gói hành lý của mình không?)
- Is my flight on time? (Chuyến bay của tôi có đúng giờ không?)
- Yes, it is. (Chuyến bay của anh/chị vẫn đúng giờ)
- There is a …-minute/hour delay (Anh/chị sẽ bị hoãn/bay muộn … phút/giờ)
- The flight will be delayed for … minutes/hours (Chuyến bay sẽ bị hoãn lại thêm … phút/giờ)
- I have a stopover in … Do I need to pick up my luggage there? (Tôi phải quá cảnh ở … Tôi có cần phải lấy hành lý của mình ở đó không?)
- Do I have to pick up my luggage during the layover/at the layover destination? (Tôi có phải lấy hành lý của mình trong thời gian quá cảnh/ở sân bay quá cảnh không?)
- Will my luggage go straight through? (Hành lý của tôi có tới thẳng điểm cuối không?)
- Please mark this bag as ‘fragile’. (Xin giúp tôi đánh dấu hành lý này là hàng dễ vỡ)
- Would you like a window or an aisle seat? (Anh/chị muốn chọn chỗ ngồi cạnh cửa sổ hay cạnh lối đi?)
- Do you prefer window or aisle? (Anh/chị muốn ghế gần cửa sổ hay lối đi?)
- What seat would you like? (Anh/chị muốn chọn chỗ ngồi nào?)
- We do not have any aisle seats/window seats remaining. (Chúng tôi không còn ghế nào cạnh lối đi/cạnh cửa sổ nữa)
- Is a … seat ok or would you prefer a … seat? (Chỗ ngồi ở … có ổn không, hay anh/chị muốn chỗ ngồi …?)
- Do you have a seat next to the emergency exit? (Bạn còn chỗ ngồi nào ở bên cạnh cửa thoát hiểm không?)
- Can I have a seat closest to the emergency exit? (Tôi có thể chọn chỗ ngồi gần nhất với cửa thoát hiểm được không?)
- Can I have a seat near the emergency exit? (Tôi có thể chọn ghế gần cửa thoát hiểm được không?)
- Here are your boarding passes. (Đây là thẻ lên máy bay của anh/chị)
- This is your boarding pass. (Đây là thẻ lên máy bay của anh/chị)
- Your gate number is … (Cửa ra máy bay của anh/chị là cửa số …)
- Your flight leaves from gate … (Máy bay của anh/chị sẽ ở cửa số …)
- Your flight will start/begin boarding at … (Chuyến bay của anh/chị sẽ bắt đầu mời hành khách lên lúc …)
- You can start boarding the plane from … (Anh/chị có thể bắt đầu lên máy bay từ …)
- Your seat number is … (Số ghế của anh/chị là…)
>> Xem thêm: 10 lợi ích của việc sử dụng song ngữ
Hi vọng bài viết này sẽ cung cấp cho bạn bộ từ vựng Tiếng Anh về sân bay cùng những kiến thức bổ ích, giúp bạn tự tin giao tiếp hơn trong khi đi du lịch nước ngoài, làm thủ tục tại các sân bay. Chúc bạn ôn luyện tiếng Anh tốt.
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Thể thao là một lĩnh vực được nhiều người yêu thích trên toàn thế giới, do đó trên các kênh thông tin đại chúng, chúng ta thấy có rất nhiều chương trình về thể thao. Trong bài viết hôm nay, Pantado xin chia sẻ về các từ vựng Tiếng Anh về các môn thể thao, hi vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trong cuộc sống cũng như tăng thêm vốn từ vựng vào bộ nhớ của mình.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh online 1 kèm 1 cho người đi làm
60+ từ vựng về các môn thể thao bằng tiếng Anh
Thể thao vẫn đang từng ngày phát triển, cho dù bạn là người năng động, đam mê vận động, hay chỉ là một người yêu thích bộ môn thể thao đó. Bạn muốn cập nhật tin tức quốc tế về môn thể thao thì việc bạn biết các từ vựng này sẽ giúp ích cho bạn hiểu rõ hơn về các thông tin liên quan về nó.
- Aerobics: thể dục thẩm mỹ/thể dục nhịp điệu
- American football: bóng đá Mỹ
- Archery: bắn cung
- Athletics: điền kinh
- Badminton: cầu lông
- Baseball: bóng chày
- Basketball: bóng rổ
- Beach volleyball: bóng chuyền bãi biển
- Bowls: trò ném bóng gỗ
- Boxing: đấm bốc
- Canoeing: chèo thuyền ca-nô
- Climbing: leo núi
- Cricket: crikê
- Cycling: đua xe đạp
- Darts: trò ném phi tiêu
- Diving: lặn
- Fishing: câu cá
- Football: bóng đá
- Go-karting: đua xe kart (ô tô nhỏ không mui)
- Golf: đánh gôn
- Gymnastics: tập thể hình
- Handball: bóng ném
- Hiking: đi bộ đường dài
- Hockey: khúc côn cầu
- Horse racing: đua ngựa
- Horse riding: cưỡi ngựa
- Hunting: đi săn
- Ice hockey: khúc côn cầu trên sân băng
- Ice skating: trượt băng
- Inline skating (rollerblading): trượt pa-tanh
- Jogging: chạy bộ
- Judo: võ judo
- Karate: võ karate
- Kick boxing: võ đối kháng
- Lacrosse: bóng vợt
- Martial arts: võ thuật
- Motor racing: đua ô tô
- Mountaineering: leo núi
- Netball: bóng rổ nữ
- Pool (snooker): bi-a
- Rowing: chèo thuyền
- Rugby: bóng bầu dục
- Running: chạy đua
- Sailing: chèo thuyền
- Scuba diving: lặn có bình khí
- Shooting: bắn súng
- Skateboarding: trượt ván
- Skiing: trượt tuyết
- Snowboarding: trượt tuyết ván
- Squash: bóng quần
- Surfing: lướt sóng
- Swimming: bơi lội
- Table tennis: bóng bàn
- Ten-pin bowling: bowling
- Volleyball: bóng chuyền
- Walking: đi bộ
- Water polo: bóng nước
- Water skiing: lướt ván nước do tàu kéo
- Weightlifting: cử tạ
- Windsurfing: lướt ván buồm
- Wrestling: môn đấu vật
- Yoga: yoga
>> Tham khảo: Từ vựng Tiếng Anh cho trẻ em chủ đề nghề nghiệp
Một số từ vựng về các môn thể thao khác
Ngoài 60+ từ vựng Tiếng Anh về các môn thể thao trên thì còn có rất nhiều từ vựng về các môn thể thao và trò chơi khác.
1. Từ vựng về dụng cụ thể thao
- Badminton racquet: vợt cầu lông
- Ball: quả bóng
- Baseball bat: gầy bóng chày
- Boxing glove: găng tay đấm bốc
- Cricket bat: gậy crikê
- Fishing rod: cần câu cá
- Football boots: giày đá bóng
- Football: quả bóng đá
- Golf club: gậy đánh gôn
- Hockey stick: gậy chơi khúc côn cầu
- Ice skates: giày trượt băng
- Pool cue: gậy chơi bi-a
- Rugby ball: quả bóng bầu dục
- Running shoes: giày chạy
- Skateboard: ván trượt
- Skis: ván trượt tuyết
- Squash racquet: vợt đánh quần
- Tennis racquet: vợt tennis
2. Từ vựng về các địa điểm chơi thể thao
- Boxing ring: võ đài quyền anh
- Cricket ground: sân crikê
- Football pitch: sân bóng đá
- Golf course: sân gôn
- Gym: phòng tập
- Ice rink: sân trượt băng
- Racetrack: đường đua
- Running track: đường chạy đua
- Squash court: sân chơi bóng quần
- Stand: khán đài
- Swimming pool: hồ bơi
- Tennis court: sân tennis
- Competition: cuộc thi đấu
3. Một số từ vựng liên quan đến thể thao
- Defeat: đánh bại/thua trận
- Fixture: cuộc thi đấu
- League table: bảng xếp hạng
- Loser: người thua cuộc
- Match: trận đấu
- Olympic Games: Thế vận hội Olympic
- Opponent: đối thủ
- Spectator: khán giả
- Result: kết quả
- Score: tỉ số
- To draw: hòa
- To lose: thua
- To play at home: chơi sân nhà
- To play away: chơi sân khách
- To play: chơi
- To watch: xem
- To win: thắng
- Umpire: trọng tài
- Victory: chiến thắng
- Winner: người thắng cuộc
>> Xem thêm: Từ vựng Tiếng Anh bắt đầu bằng chữ g
4. Một số từ vựng về bộ môn thể thao tham dự Olympic
- Archery: Bắn cung
- Athletics: Điền kinh
- Badminton: Cầu lông
- Basketball: Bóng rổ
- Beach Volleyball: Bóng chuyền bãi biển
- Boxing: Đấm bốc
- Canoe Slalom: Đua thuyền vượt chướng ngại vật
- Canoe Sprint: Đua thuyền nước rút
- Cycling BMX (Cycling Bicycle Motocross) Cycling Mountain Bike: Đua xe đạp địa hình
- Cycling Road: Đua xe đạp đường trường
- Cycling Track: Đua xe đạp trong nhà
- Diving: Lặn
- Equestrian: Môn huấn luyện ngựa
- Equestrian / Eventing: Cưỡi ngựa
- Equestrian / Jumping: Đua ngựa vượt rào
- Fencing: Đấu kiếm
- Football: Bóng đá
- Golf: Đánh gôn
- Gymnastics Artistic: Thể dục nghệ thuật
- Gymnastics Rhythmic: Thể dục nhịp điệu
- Handball: Bóng ném
- Hockey: Khúc côn cầu
- Judo: Võ judo
- Modern Pentathlon: Năm môn phối hợp
- Rowing: Đua thuyền
- Rugby: Bóng bầu dục
- Sailing: Chèo thuyền
- Shooting: Bắn súng
- Swimming: Bơi
- Synchronized Swimming: Bơi nghệ thuật, Bơi xếp hình
- Table Tennis (Ping-Pong): Bóng bàn
- Taekwondo: võ thuật
- Tennis: Quần vợt
- Trampoline: Thể dục nhào lộn với đệm nhún
- Triathlon: Ba môn phối hợp
- Volleyball: Bóng chuyền
- Water Polo: Bóng nước
- Weightlifting: Cử tạ
- Wrestling Freestyle: Vật tự do
- Wrestling Greco-Roman: Vật Hy Lạp-La Mã
Một số mẫu câu hỏi về chủ đề thể thao
Bạn có thể vận dụng một số câu hỏi để hỏi về chủ đề thể thao với bạn bè như:
- Which sport do you love the most?: Bạn yêu thích môn thể thao nào nhất?
- Do you often play sports?: Bạn có thường xuyên chơi thể thao không?
- When do you play sports?: Bạn chơi thể thao vào khoảng thời gian nào?
- Who do you usually play sports with?: Bạn thường chơi thể thao với ai?
- What benefits do you see sports?: Bạn thấy thể thao đem lại lợi ích gì?
- Can you tell me more about that sport?: Bạn có thể nói rõ hơn về môn thể thao đó chứ?
- Do you like outdoor sports?: Bạn có thích môn thể thao ngoài trời không vậy?
- Did you watch the football match last night?: Bạn có xem trận đấu bóng đá đêm qua không thế?
- Do you know anything about basketball?: Please tell me. Bạn có biết gì về bóng rổ không? Hãy nói tôi nghe đi.
>> Có thể bạn quan tâm: Học Tiếng Anh trực tuyến 1 thầy 1 trò tại nhà
Hi vọng với những thông tin này sẽ giúp các bạn dù không phải người chơi thể thao những vẫn nắm được các tên về các môn tiếng Anh.
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Đối với chủ đề từ vựng tiếng Anh về trái cây là một chủ đề rất quen thuộc, chủ đề này chúng ta được làm quen từ khi con rất bé.
Trái cây chính là nguồn thực phẩm giàu chất dinh dưỡng vừa tốt cho sức khỏe lại bổ sung nhiều vitamin và khoáng chất. Trong bài viết ngày hôm nay, Pantado xin chia sẻ về một số từ vựng trái cây bằng tiếng Anh. Hãy cùng chúng tôi khám phá nhé.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh online với ngoài nước ngoài
Từ vựng tiếng Anh chủ đề trái cây thông dụng nhất
Như bạn biết, trái cây là loại gắn liền trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Chắc chắn nếu như bạn học tiếng Anh cùng với chủ đề này thì các bé rất là thích. Bố mẹ hãy tận dụng những điều này để giúp con cải thiện tiếng Anh, lại biết thêm về các loại quả qua ngôn ngữ tiếng Anh nhé.
Có rất nhiều cách để các bé tiếp cận với việc học từ vựng tiếng Anh chủ đề trái cây, cha mẹ có thể để bé học qua hình thức flashcard, video trên youtube,... với các hình ảnh đầy màu sắc sống động, chắc chắn sẽ khiến bé thích thú hơn, và nhớ lâu hơn về các loài quả bằng tiếng Anh.
- Avocado: /¸ævə´ka:dou/: bơ
- Apple: /’æpl/: táo
- Orange: /ɒrɪndʒ/: cam
- Banana: /bə’nɑ:nə/: chuối
- Grape: /greɪp/: nho
- Grapefruit (or pomelo) /’greipfru:t/: bưởi
- Starfruit: /’stɑ:r.fru:t/: khế
- Mango: /´mæηgou/: xoài
- Pineapple: /’pain,æpl/: dứa, thơm
- Mangosteen: /ˈmaŋgəstiːn/: măng cụt
- Mandarin (or tangerine): /’mændərin/: quýt
- Kiwi fruit: /’ki:wi:fru:t/: kiwi
- Kumquat: /’kʌmkwɔt/: quất
- Jackfruit: /’dʒæk,fru:t/: mít
- Durian: /´duəriən/: sầu riêng
- Lemon: /´lemən/: chanh vàng
- Lime: /laim/: chanh vỏ xanh
- Papaya (or pawpaw): /pə´paiə/: đu đủ
- Soursop: /’sɔ:sɔp/: mãng cầu xiêm
- Custard-apple: /’kʌstəd,æpl/: mãng cầu (na)
- Plum: /plʌm/: mận
- Apricot: /ˈæ.prɪ.kɒt/: mơ
- Peach: /pitʃ/: đào
- Cherry: /´tʃeri/: anh đào
- Sapota: sə’poutə/: sapôchê
- Rambutan: /ræmˈbuːtən/: chôm chôm
- Coconut: /’koukənʌt/: dừa
- Guava: /´gwa:və/: ổi
- Pear: /peə/: lê
- Fig: /fig/: sung
- Dragon fruit: /’drægənfru:t/: thanh long
- Melon: /´melən/: dưa
- Watermelon: /’wɔ:tə´melən/: dưa hấu
- Lychee (or litchi): /’li:tʃi:/: vải
- Longan: /lɔɳgən/: nhãn
- Pomegranate: /´pɔm¸grænit/: lựu
- Berry: /’beri/: dâu
- Strawberry: /ˈstrɔ:bəri/: dâu tây
- Passion-fruit: /´pæʃən¸fru:t/: chanh dây
- Persimmon: /pə´simən/: hồng
- Tamarind: /’tæmərind/: me
- Cranberry: /’krænbəri/: quả nam việt quất
- Jujube: /´dʒu:dʒu:b/: táo ta
- Dates: /deit/: quả chà là
- Green almonds: /gri:n ‘ɑ:mənd/: quả hạnh xanh
- Ugli fruit: /’ʌgli’fru:t/: quả chanh vùng Tây Ấn
- Citron: /´sitrən/: quả thanh yên
- Currant: /´kʌrənt/: nho Hy Lạp
- Ambarella: /’æmbə’rælə/: cóc
- Indian cream cobra melon: /´indiən kri:m ‘koubrə ´melən/: dưa gang
- Granadilla: /,grænə’dilə/: dưa Tây
- Cantaloupe: /’kæntəlu:p/: dưa vàng
- Honeydew: /’hʌnidju:/: dưa xanh
- Malay apple: /mə’lei ‘æpl/: điều
- Star apple: /’stɑ:r ‘æpl/: vú sữa
- Almond: /’a:mənd/: quả hạnh
- Chestnut: /´tʃestnʌt/: hạt dẻ
- Honeydew melon: /’hʌnidju: ´melən/: dưa bở ruột xanh
- Blackberries: /´blækbəri/: mâm xôi đen
- Raisin: /’reizn/: nho khô
- Broccoli: /ˈbrɒk.əl.i/: Bông cải xanh
- Artichoke: /ˈɑː.tɪ.tʃəʊk/: Atiso
- Celery: /ˈsel.ər.i/: Cần tây
- Pea: /piː/: Đậu Hà Lan
- Fennel” /ˈfen.əl/: Thì là
- Asparagus: /əˈspær.ə.ɡəs/: Măng tây
- Leek: /liːk/: Tỏi tây
- Beans: /biːn/: Đậu
- Horseradish: /ˈhɔːsˌræd.ɪʃ/: Cải ngựa
- Corn: /kɔːn/: Ngô (bắp)
- Lettuce: /ˈlet.ɪs/: Rau diếp
- Beetroot: /ˈbiːt.ruːt/: Củ dền
- Mushroom: /ˈmʌʃ.ruːm/: Nấm
- Squash: /skwɒʃ/: Bí
- Cucumber: /ˈkjuː.kʌm.bər/: Dưa chuột (dưa leo)
- Potato: /pəˈteɪ.təʊ/: Khoai tây
- Garlic: /ˈɡɑː.lɪk/: Tỏi
- Onion: /ˈʌn.jən/: Hành tây
- Green onion: /ˌɡriːn ˈʌn.jən/: Hành lá
- Tomato: /təˈmɑː.təʊ/: Cà chua
- Marrow: /ˈmær.əʊ/: Bí xanh
- Radish: /ˈræd.ɪʃ/: Củ cải
- Bell pepper: /ˈbel ˌpep.ər/: Ớt chuông
- Hot pepper: /hɒt, pep.ər/: Ớt cay
- Carrot: /ˈkær.ət/: Cà rốt
- Pumpkin: /ˈpʌmp.kɪn/: Bí đỏ
- Watercress: /ˈwɔː.tə.kres/: Cải xoong
- Yam: /jæm/: Khoai mỡ
- Sweet potato: /ˌswiːt pəˈteɪ.təʊ/: Khoai lang
- Cassava root: /kəˈsɑː.və, ruːt/: Khoai mì
- Herbs/ rice paddy leaf: /hɜːb/: Rau thơm
- Wintermelon: Bí đao
- Ginger: /ˈdʒɪn.dʒər/: Gừng
- Lotus root: Củ sen
- Turmetic: Nghệ:
- Kohlrabi: /ˌkəʊlˈrɑː.bi/: Su hào
- Knotgrass: Rau răm
- Mint leaves: Rau thơm (húng lũi)
- Coriander: /ˌkɒr.iˈæn.dər/: Rau mùi
- Water morning glory: Rau muống
>> Xem thêm: 50 từ vựng tiếng Anh chủ đề tình bạn
Một số mẫu câu giao tiếp liên quan đến trái cây
Cha mẹ có thể tham khảo một số mẫu câu giao tiếp sau để trò truyện cùng con và giúp con nâng cao kỹ năng tiếng Anh của mình.
- “What fruit is it?”. (Đây là quả gì)
>> trả lời “It’s an apple...." (đó là một quả táo)
- What color is it? (nó có màu gì?)
>> It’s red/green/purple/…
- Is it big or small? (Nó to hay nhỏ?)
>> It’s big/It’s small
- Is this an apple/a orange/a mango/…? (Đây có phải là một quả táo / một quả cam / một quả xoài /…?)
- Do you like eating apples/banana/mango/watermelon/… or oranges/banana/mango/watermelon? (Bạn thích ăn táo / chuối / xoài / dưa hấu /… hay cam / chuối / xoài / dưa hấu?)
- What fruit do you like? (Bạn thích trái cây nào?)
>> I like apple/mango/banana/…
- How many fruits do you have? (Con có bao nhiêu loại quả?)
- How many fruits are there on the table? (Có bao nhiêu loại quả trên bàn?)
>> There are one/two/three/…fruits on the table.
- Can you name them? (Con có thể kể tên các loại quả này không?)
....
Từ vựng tiếng Anh về trái cây là một chủ đề rất quen thuộc và gần gũi với trẻ, đặc biệt đây là chủ đề thường được các phụ huynh cho các bé làm quen ngay từ đầu khi học tiếng Anh. Bố mẹ có thể kết hợp với nhiều hình thức học khác nhau để be có thể không bị nhàm chán, và thú vị hơn trong quá trình tiếp thu tiếng Anh.
Đăng ký ngay một khóa học tiếng Anh trực tuyến 1 thầy 1 trò tại Pantao để trải nghiệm khóa học với giáo viên bản xứ cùng với các phương pháp học độc đáo, thứ vị nhé.
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Tính từ Kết thúc bằng -ED và -ING! Một số tính từ có đặc điểm là tận cùng bằng -ed và -ing. Tìm hiểu sự khác biệt giữa Tính từ Kết thúc bằng -ED và -ING với các quy tắc và ví dụ hữu ích.
Xem thêm:
>> Làm gì để khích lệ con học tiếng Anh
>> Học tiếng Anh với người bản xứ miễn phí
1. Tính từ Kết thúc bằng -ED và -ING
1.1. Tính từ kết thúc bằng -ING
Nói chung, các tính từ kết thúc bằng -ing được sử dụng để mô tả sự vật và tình huống. Chúng có một ý nghĩa hoạt động. Chúng mô tả ai đó đang làm điều gì đó (hành động) hoặc điều gì đó đang gây ra điều gì đó cho chúng ta, khiến chúng ta cảm thấy theo một cách nào đó.
1.2. Tính từ kết thúc bằng -ED
Các tính từ kết thúc bằng -ed được sử dụng để mô tả cảm giác của mọi người. Chúng có một ý nghĩa bị động. Họ mô tả một người nào đó đang 'nhận' một số loại hành động, được thực hiện để cảm thấy trong một số hành động nhất định.
1.3. Ví dụ về tính từ kết thúc bằng -ED và -ING
Space science is very interesting to her.
Khoa học vũ trụ rất thú vị với cô ấy.
She is interested in space science.
Cô ấy quan tâm đến khoa học vũ trụ.
Tính từ -ing cho bạn biết về điều gì đó (space science: khoa học vũ trụ). Tính từ -ed cho bạn biết ai đó cảm thấy thế nào về điều gì đó (She is interested in space science because it is very interesting: Cô ấy quan tâm đến khoa học vũ trụ vì nó rất thú vị).
Những ví dụ khác:
I was disappointed with the movie. I expected it to be much better.
Tôi đã thất vọng với bộ phim. Tôi mong đợi nó sẽ tốt hơn nhiều. (Tôi cảm thấy thất vọng.)
The movie was disappointing. I expected it to be much better.
Bộ phim thật đáng thất vọng. Tôi mong đợi nó sẽ tốt hơn nhiều. (Đó là một bộ phim đáng thất vọng.)
We were very shocked when we heard the news.
Chúng tôi rất sốc khi biết tin. (Chúng tôi cảm thấy bị sốc.)
The news was shocking.
Tin tức gây sốc. (Đó là một tin sốc.)
Để làm rõ hơn, hãy xem các ví dụ sau:
A crying baby
Một đứa trẻ đang khóc
A running man
Một người đang chạy
A sleeping cat
Một con mèo đang ngủ
Tất cả đều “làm” điều gì đó: đứa trẻ đang khóc, người đàn ông đang chạy, con mèo đang ngủ. Các tính từ –ing có nghĩa chủ động: crying (khóc), chạy (running) và ngủ (sleeping) được sử dụng để mô tả một hành động.
Bây giờ hãy xem các ví dụ này với các tính từ kết thúc bằng - ed:
A smashed window.
Một cửa sổ bị đập vỡ.
An interested audience
Một khán giả quan tâm
A confused man
Một người đàn ông bối rối
An excited child
Một đứa trẻ hào hứng
Những tính từ này được sử dụng với nghĩa bị động. Điều gì đó đã được thực hiện với đối tượng (the window (cửa sổ) hoặc điều gì đó / ai đó đã khiến mọi người ở trong một trạng thái nhất định (the audience (khán giả), the man (người đàn ông), the child (đứa trẻ)) hoặc cảm thấy theo một cách nào đó.
Các tính từ smashed (đập phá), interested (thích thú), confused (bối rối), excited (phấn khích) mô tả trạng thái hoặc cảm giác do kết quả của một việc gì đó đã làm:
- the window has been smashed (cửa sổ bị đập vỡ),
- the audience has been interested (khán giả thích thú),
- the man has been confused (người đàn ông bối rối),
- the child has been excited (đứa trẻ đã phấn khích).
Ghi chú | Tính từ Kết thúc bằng -ED và -ING
Chúng ta có thể sử dụng các tính từ kết thúc bằng -ing cho sự vật hoặc người. Hãy nhớ rằng khi chúng ta sử dụng các tính từ kết thúc bằng -ing, nó đang mô tả người hoặc vật.
Chúng ta chỉ có thể sử dụng -ed cho người (hoặc động vật) vì NHỮNG ĐIỀU KHÔNG THỂ CẢM THẤY.
>> Xem thêm: Cụm danh động từ trong Tiếng Anh
2. Danh sách các tính từ kết thúc bằng -ED và -ING
Amazing – Amazed |
Tuyệt vời - Ngạc nhiên |
Amusing – Amused |
Thích thú - Thích thú |
Annoying – Annoyed |
Phiền phức - Phiền phức |
Boring – Bored |
Nhàm chán - Chán |
Challenging – Challenged |
Thử thách - Thử thách |
Charming – Charmed |
Quyến rũ - Quyến rũ |
Confusing – Confused |
Khó hiểu - Nhầm lẫn |
Convincing – Convinced |
Thuyết phục - Thuyết phục |
Depressing – Depressed |
Chán nản - Chán nản |
Disappointing – Disappointed |
Thất vọng - Thất vọng |
Disgusting – Disgusted |
Kinh tởm - Chán ghét |
Disturbing – Disturbed |
Làm phiền - Làm phiền |
Embarrassing – Embarrassed |
Lúng túng - Xấu hổ |
Entertaining – Entertained |
Giải trí - Giải trí |
Exciting – Excited |
Sôi động - Hứng thú |
Exhausting – Exhausted |
Kiệt sức - Kiệt sức |
Depressing – Depressed |
Chán nản - Chán nản |
Disappointing – Disappointed |
Disappointing - Thất vọng |
Fascinating – Fascinated |
Lôi cuốn - Bị cuốn hút |
Frightening – Frightened |
Kinh hoàng - Kinh hãi |
Frustrating – Frustrated |
Nản lòng - Chán nản |
Inspiring – Inspired |
Cảm hứng - Được truyền cảm hứng |
Interesting – Interested |
Thú vị - Quan tâm |
Pleasing – Pleased |
Vui lòng - Hân hạnh |
Relaxing – Relaxed |
Thư giãn - Đã thư giãn |
Relieving – Relieved |
Giảm nhẹ - Đã thuyên giảm |
Satisfying – Satisfied |
Hài lòng - Hài lòng |
Shocking – Shocked |
Gây sốc - Bị sốc |
Surprising – Surprised |
Ngạc nhiên - Ngạc nhiên |
Terrifying – Terrified |
Kinh hoàng - Kinh hoàng |
Threatening – Threatened |
Đe doạ - Đe doạ |
Thrilling – Thrilled |
Ly kỳ - hồi hộp |
Tiring – Tired |
Mệt mỏi - Mệt nhọc |
Touching – Touched |
Cảm động - Cảm động |
Worrying – Worried |
Lo lắng - Lo lắng |
Trên đây là các kiến thức về các tính từ kết thúc bằng đuôi ed và ing, với bài viết này chúng tôi hi vọng nó sẽ giúp ích cho các bạn trong việc chinh phục tiếng Anh của mình.
>> Có thể bạn quan tâm: Học Tiếng Anh 1 kèm 1 với người nước ngoài
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!