Kiến thức học tiếng Anh
Khi bạn là một dược sĩ và bán thuốc cho người nước ngoài, hoặc khi bạn đi du lịch nước ngoài bạn bị thương, bị đau ốm cần mua thuốc bạn có biết cách giao tiếp để 2 bên hiểu nhau không? Đây là chủ đề khá quan trọng vì nếu bạn không hiểu bệnh nhân cần gì và dược sĩ nói gì sẽ khá nghiêm trọng đó. Cùng tìm hiểu chủ đề giao tiếp tiếng Anh tai hiệu thuốc ngay nhé!
Từ vựng về giao tiếp tiếng Anh tại hiệu thuốc
Đầu tiên để hiểu người khác nói gì bạn hãy làm quen với từ vựng chủ đề này nhé!
Từ vựng tiếng Anh về các loại bệnh:
- Toothache: Đau răng
- Backache: Đau lưng
- Stomachache: Đau bụng
- Earache: Đau tai
- Headache: Đau đầu
- Sore throat: Đau cổ họng
- Measles: Bệnh sởi
- Flu: Cảm cúm
- Broken leg: Gãy chân
- Fever: Sốt
- Cramp: Chuột rút
- Runny nose: Chảy nước mũi
- Rash: Phát ban
- Cold: Cảm lạnh
- Chickenpox: Bệnh thủy đậu
- Food poisoning: Ngộ độc thực phẩm
- Acne: Mụn trứng cá
- Burn: Vết bỏng
Từ vựng tiếng Anh về các loại thuốc:
- Aspirin: Thuốc aspirin
- Antibiotics: Kháng sinh
- Cough mixture: Thuốc ho nước
- Diarrhoea tablets: Thuốc tiêu chảy
- Emergency contraception: Thuốc tránh thai khẩn cấp
- Eye drops: Thuốc nhỏ mắt
- Hay fever tablets: Thuốc trị sốt mùa hè
- Indigestion tablets: Thuốc tiêu hóa
- Laxatives: Thuốc nhuận tràng
- Lip balm (lip salve): Sáp môi
- Medicine: Thuốc
- Nicotine patches: Miếng đắp ni-cô-tin
- Painkillers: Thuốc giảm đau
- Plasters: Miếng dán vết thương
- Prescription: Đơn thuốc
- Sleeping tablets: Thuốc ngủ
- Throat lozenges: Thuốc đau họng viên
- Travel sickness tablets: Thuốc say tàu xe
- Vitamin pills: Thuốc vitamin
- Medication: Dược phẩm
- Capsule: Thuốc con nhộng
- Injection: Thuốc tiêm, chất tiêm
- Ointment: Thuốc mỡ
- Paste: Thuốc bôi
- Pessary: Thuốc đặt âm đạo
- Powder: Thuốc bột
- Solution: Thuốc nước
- Spray: Thuốc xịt
- Suppository: Thuốc đạn
- Syrup: Thuốc bổ dạng siro
- Tablet: Thuốc viên
- Painkiller, pain reliever: Thuốc giảm đau
>>> Có thể bạn quan tâm: Cách miêu tả các mùi vị trong tiếng Anh chính xác nhất
Những mẫu câu giao tiếp tiếng Anh thông dụng tại hiệu thuốc
Dành cho bệnh nhân
Những câu tiếng Anh cơ bản tại hiệu thuốc mà bạn có thể hỏi để mua thuốc:
- Have you got anything for…?
Bạn có thuốc nào chữa cho… không?
- Can you recommend anything for a cold?
Anh/ chị có thể giới thiệu thuốc nào chữa cảm không?
- I’m suffering from…Can you give me something for it?
Tôi đang bị…Bác sĩ có thể cho tôi thuốc chữa bệnh đó không?
- Can I buy this without a prescription? I’ve got a prescription here from the doctor
Tôi có thể mua khi không có đơn thuốc không? Tôi có đem theo đơn thuốc của bác sĩ
Những câu tiếng Anh cơ bản tại hiệu thuốc mà bạn có thể hỏi về cách sử dụng các loại thuốc:
- How do I take this medicine?
Thuốc này tôi uống thế nào?
- Does it have any side – effects?
Cái này có tác dụng phụ không?
- Can this medicine be used for all ages?
Thuốc này sử dụng cho mọi lứa tuổi được không?
- How many tablets do I have to take each time?
Mỗi lần tôi phải uống mấy viên
Dành cho dược sĩ
Những mẫu câu tiếng Anh giao tiếp sử dụng trả lời về các loại thuốc:
- Do you have a prescription?
Bạn có đơn thuốc không?
- I need to have your prescription.
Tôi cần đơn thuốc của bạn.
- This medicine will relieve your pain.
Thuốc này sẽ làm giảm cơn đau của bạn
- Are you allergic to any medication?
Bạn có dị ứng với loại thuốc nào không?
- I’ll prescribe some high dose medicine for you.
Tôi sẽ kê 1 ít thuốc liều cao cho bạn.
- This medicine is for drink use only.
Thuốc này chỉ dùng để uống thôi.
Mẫu câu giao tiếp hướng dẫn bệnh nhân uống thuốc bằng tiếng Anh:
- The instructions on it tell you how to take it. Make sure you read them carefully
Tờ hướng dẫn sử dụng đã chỉ dẫn cách dùng. Anh cần đọc kỹ hướng dẫn trước khi dùng nhé.
- Please take the medicine according to the instruction
Anh uống thuốc theo chỉ dẫn nhé.
- Take three of these pills three times a day and after meal
uống ngày ba lần, mỗi lần 2 viên và sau bữa ăn
- One tablet each time, three times daily
Mỗi lần uống 1 viên, chia 3 lần trong ngày.
- Don’t take the medicine while drink wine
Không uống thuốc trong khi dùng rượu
- Take before eating
Uống trước khi đi ăn nhé.
- Take it before going to bed
Phải uống trước khi đi ngủ nhé.
- This medication should be taken with meals
Loại thuốc này nên uống trong khi ăn
- Take it in the afternoon, two teaspoons a day
Uống vào buổi chiều, 2 thìa 1 ngày.
- Don’t drinking wine while taking this medication!
Không uống rượu trong thời gian dùng thuốc
- Don’t drive after taking this medication
Không lái xe sau khi uống thuốc
Đoạn hội thoại mẫu tiếng Anh giao tiếp tại hiệu thuốc
Bài hội thoại tiếng Anh ở nhà thuốc 1:
A: Hi. I’m here to pick up some medicine
Chào bạn. Tôi đến đây để mua thuốc
B: Do you have the prescription with you?
Bạn có mang theo đơn thuốc không?
A: Yes, i do
Có, tôi có mang.
B: Ok, so that’s one prescription for some analgesic, is that right?
Vâng, đây là đơn thuốc gồm 1 số loại thuốc giảm đau, phải vậy không?
A: Yes. It should be three weeks.
Vâng. Nó dùng trong tầm 3 tuần
B: Hmm…it only says two week here
Hmm… ở đây ghi là chỉ dùng trong 2 tuần thôi
A: Oh, i don’t know.
Ồ, tôi không rõ
B: Ok. Do you need anything else?
Được rồi. Bạn có cần thêm gì nữa không?
A: No, it’s enough
Không, thế là đủ rồi
B: Ok. Here you go
Thuốc của bạn đây
A: Thank you. How much is it all together?
Cảm ơn. Tất cả hết bao nhiêu?
B: Two hundred and ten thousand dong. Would you like it all in a bag?
Tất cả hết 210.000 đồng. Anh có muốn cho hết vào 1 túi không?
A: That’s OK.
Thế cũng được.
Bài hội thoại tiếng Anh ở nhà thuốc 2:
A: Good morning.
Xin chào
B: Good morning. Can I help you?
Xin chào. Tôi có thể giúp gì cho anh?
A: Yes, I’ve got a sore throat
Tôi đau họng quá
B: How long have you had it?
Anh đau lâu chưa?
A: Only about 2, or 3 hours
Khoảng 2, 3 tiếng rồi
B: Well, try these tablets. Take 2 every 3 hours
Thử thuốc này đi. 3 tiếng uống 1 lần, mỗi lần 2 viên.
A: Thank you very much. Bye
Cảm ơn cô. Tạm biệt
B: You welcome.
Không có gì.
>>> Mời xem thêm: học tiếng anh giao tiếp trực tuyến với người nước ngoài
Khi miêu tả về đồ ăn, có rất nhiều tính từ chỉ mùi vị được người bản xứ sử dụng. Ví dụ: “I like Vietnamese food, it is so delicious”. Hôm nay hãy cùng chúng tôi tìm hiểu cách miêu tả mùi vị trong tiếng Anh để có thể miêu tả món ăn ưa thích của mình và giới thiệu chúng đến bạn bè nhé!
Từ vựng về mùi vị trong tiếng Anh
Từ chỉ mùi vị trong tiếng Anh
- Aromatic: thơm ngon
- Tasty: ngon; đầy hương vị
- Delicious: thơm tho; ngon miệng
- Mouth-watering: cực kỳ ngon miệng
- Luscious: ngon ngọt
- Bitter: Đắng
- Bittersweet : vừa ngọt vừa đắng
- Spicy: cay
- Hot: nóng; cay nồng
- Garlicky: có vị tỏi
- Sweet: ngọt
- Sugary: nhiều đường, ngọt
- Honeyed sugary: ngọt vị mật ong
- Mild sweet: ngọt thanh
- Acrid : chát
- Acerbity : vị chua
- Sour: chua; ôi; thiu
- Sweet-and-sour: chua ngọt
- Stinging: chua cay
- Savory: Mặn
- Salty: có muối; mặn
- Highly-seasoned: đậm vị
- Bland: nhạt nhẽo
- Insipid: nhạt
- Unseasoned: chưa thêm gia vị
- Mild: mùi nhẹ
- Cheesy: béo vị phô mai
- Smoky: vị xông khói
- Minty: Vị bạc hà
- Harsh: vị chát của trà
- Tangy: hương vị hỗn độn
- Sickly: tanh (mùi)
- Yucky: kinh khủng
- Horrible: khó chịu (mùi)
- Poor: chất lượng kém
Một số từ tiếng Anh chỉ tình trạng món ăn
- Cool: nguội
- Dry: khô
- Fresh: tươi; mới; tươi sống (rau, củ)
- Rotten: thối rữa; đã hỏng
- Off: ôi; ương
- Stale: cũ, để đã lâu; ôi, thiu
- Mouldy: bị mốc; lên meo
- Tainted: có mùi hôi
- Ripe: chín
- Unripe: chưa chín
- Juicy: có nhiều nước
- Tender: không dai; mềm
- Tough: dai; khó cắt; khó nhai
- Underdone: chưa thật chín; nửa sống nửa chín; tái
- Over-done or over-cooked: nấu quá lâu; nấu quá chín
>> Xem thêm: Từ vựng tiếng Anh bắt đầu bằng chữ "n"
Mẫu câu miêu tả mùi vị thức ăn trong tiếng Anh
“The fruit is so ripe. It’s perfect” (Trái cây rất chín muồi. Thật hoàn hảo).
Khi trái cây đang ở giai đoạn hoàn hảo để ăn, chúng ta có thể nói nó là “chín muồi”.
“It’s the perfect combination of sweet and salty” (Nó là sự kết hợp hoàn hảo giữa ngọt và mặn).
Bạn có thể dùng cách nói này cho bất kỳ loại tráng miệng nào mang lại cả vị ngọt và mặn.
“It’s so fresh” (Nó rất tươi).
“The flavors are rich” (Hương vị rất phong phú).
“This is kind of bitter” (Loại này khá đắng).
Bitter là tính từ trái nghĩa với sweet.
“This doesn’t have much taste. It’s bland” (Món này không có nhiều hương vị. Nó nhạt nhẽo).
“It’s really sweet and sugary” (Nó rất ngọt và ngọt có vị đường).
“It’s spicy” (Nó cay).
“This tastes really sour” (Mùi vị này thật sự chua).
Bạn có thể sử dụng từ “sour” khi bạn ăn bất cứ thứ gì với vị chua như chanh hoặc giấm.
Nếu món ăn ngon miệng….
“Wow, that is delicious!” (Wow, món ăn đó ngon quá!).
“That is amazing!” (Thật là tuyệt vời!).
“I’m in heaven” (Tôi đang ở thiên đường).
“It’s so yummy, where did you get the recipe?” (Nó rất ngon, bạn đã lấy công thức từ đâu vậy?).
“The tastes great, where did you buy it?” (Hương vị thật tuyệt vời, bạn đã mua nó ở đâu?).
“The food at that Asian restaurant is out of this World” (Các món ăn tại nhà hàng Châu Á đó ngon không thể tả nổi).
Nếu món ăn có vị không ngon….
“That’s disgusting” (Món ăn đó thật ghê tởm).
“Ew, I don’t like that” (Ew, tôi không thích món đó).
“I’m not crazy about this” (Tôi không cuồng món này).
Một số thành ngữ, cụm từ vựng về mùi vị trong tiếng Anh
- Sweet tooth: người hảo ngọt
Ví dụ:
My sister is a sweet tooth, she can eat dozens of candies a day.
Em gái tôi thích ăn ngọt, nó có thể ăn cả tá kẹo một ngày.
- Sour grape: đố kỵ
Ví dụ:
He thought I did not deserve to win, but I think it’s just sour grape.
Anh ấy nghĩ tôi không xứng đáng với chiến thắng, nhưng tôi nghĩ đó là do anh ấy đố kỵ
- Take something with a grain of salt: hiểu nhầm là 1 điều gì đó sai, không đúng
Ví dụ:
I’ve seen the article about John, which I take with a grain of salt.
Tôi xem bài báo nói về John rồi, nói linh tinh ấy mà.
- Bad egg: kẻ lừa đảo, người không tốt, người xấu
Ví dụ:
Don’t trust anything she tells you, she is such a bad egg.
Cô ấy nói gì cũng đừng tin, cô ấy là tên lừa đảo.
- A taste of your own medicine: nếm trải cảm giác mà bạn đối xử không đúng mực với người khác
Ví dụ:
Don’t tell Candy about it, we must give her a taste of his own medicine. She never lets we know if something go wrong.
Đừng có nói với Candy, để cô ta hiểu ra cảm giác của chúng ta. Cô ta chả bao giờ nói gì dù biết có chuyện xảy ra.
- A bad taste in their mouth: ấn tượng không tích cực, tiêu cực, không chấp thuận việc gì
Ví dụ:
He leave a bad taste in their mouth when he said bad things about Mindi.
Anh ta để cho tôi ấn tượng xấu khi anh ta nói xấu về Mindi.
- Smell fishy: kỳ lạ, đáng ngờ, nghi ngờ
Ví dụ:
Her explanation smells fishy. I think that she was lying.
Lời giải thích của cô ta rất đáng ngờ, tôi nghĩ cô ta đang nói dối.
Thật thú vị phải không nào lưu ngay lại, luyện tập và ghi nhớ để có thể mang hương vị bữa ăn mình yêu thích chia sẻ cho bạn bé, những người xung quanh một cách hấp dẫn nhất nào. Chúc các bạn học tập thật tốt?
>>> Có thể bạn quan tâm: các trang web học tiếng anh trực tuyến
Cấu trúc với Without trong tiếng Anh đầy đủ và chi tiết nhất
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Khi bạn học một ngoại ngữ, bạn sẽ bắt đầu một cách tự nhiên bằng cách nghiên cứu các cấu trúc phù hợp và trang trọng. Nhưng một khi bạn biết những điều này, bạn nên làm quen với những từ và cụm từ thân mật mà nhiều người bản ngữ sử dụng khi họ nói. Loại ngôn ngữ này được gọi là tiếng lóng tiếng Anh.
>> Mời bạn tham khảo: Từ vựng tiếng Anh cho người mới bắt đầu
Hãy xem danh sách một số từ lóng phổ biến này để bạn có thể hiểu người bản ngữ tốt hơn và bắt đầu tự mình nghe giống như một người nói!
1. Yep and Nope
Trong tiếng Anh nói, rất phổ biến khi nói Yeah hoặc Yep thay vì 'yes', hơn hết là trong một khung cảnh thân mật. Tương tự, bạn có thể nói Nope hoặc Nah thay vì 'no'. Ví dụ.
- A:Everything ready for your trip? Mọi thứ đã sẵn sàng cho chuyến đi của bạn?
- B: Yeah, can’t wait to leave! Vâng, không thể chờ đợi để rời đi!
2. Just kidding! Đùa thôi!
Tất nhiên, khi bạn muốn vui vẻ với bạn bè, bạn nên nói đùa và thậm chí là 'chế giễu ai đó', theo một cách tốt đẹp! Trong tiếng Anh, có nhiều cách khác nhau để nói rằng bạn đang nói đùa, chẳng hạn như:
- I’m just kidding. Tôi chỉ đùa thôi.
- Just pulling your leg. Chỉ cần kéo chân của bạn.
- Don’t worry. He’s only taking the mickey out of you. Đừng lo lắng. Anh ấy chỉ lấy mickey ra khỏi bạn.
3. What on earth…? Những gì trên trái đất…?
Khi bạn muốn thể hiện sự hoài nghi, bạn có thể sử dụng cụm từ bất thường này. Chỉ cần thêm nó vào giữa từ câu hỏi và phần còn lại của câu. Ví dụ,
(Ai đó đưa cho bạn một vật thể lạ mà bạn không thể xác định được.)
- What on earth is this?? Cái quái gì thế này ??
(Bạn của bạn đã làm điều gì đó thực sự ngu ngốc.)
- Why on earth did you do that?? Tại sao bạn lại làm như vậy ??
4. If only… Giá như…
Hai từ này có nghĩa giống như 'I wish'. Nó được sử dụng để phản hồi một tuyên bố về điều gì đó bạn muốn xảy ra hoặc sự thật. Ví dụ,
- A: If we had more money we could completely renovate the house.
Nếu chúng tôi có nhiều tiền hơn, chúng tôi có thể cải tạo hoàn toàn ngôi nhà.
- B: If only… Giá như…
5. Dunno
Đây là một sự co thắt rất phổ biến của 'I don’t know'. Mặc dù đó là điều bạn chỉ có thể nói và không thể viết. Ví dụ,
- A: What are you doing this evening? Bạn đang làm gì vào buổi tối này?
- B: Dunno. Probably just stay in. Không biết. Có lẽ chỉ cần ở trong.
6. Cool! Sweet! Sick! Epic!
Có rất nhiều cách để thể hiện phản ứng tích cực trước một tình huống. Trong tiếng Anh Anh, phổ biến nhất có lẽ là 'cool', trong khi tiếng Anh Mỹ 'sweet' rất phổ biến. Ví dụ,
- A: Harry is going to have a party on Saturday and has invited all of us!
Harry sẽ có một bữa tiệc vào thứ Bảy và đã mời tất cả chúng tôi!
- B: Ah cool! Ah tuyệt!
7. It sucks! Thật tệ!
Để thể hiện ý kiến ngược lại rằng điều gì đó không tốt, bạn có thể sử dụng cụm từ này. Ví dụ,
- A: How was the movie last night? Bộ phim tối qua thế nào?
- B: It really sucked. I didn’t even stay until the end.
Nó thực sự hút. Tôi thậm chí đã không ở lại cho đến khi kết thúc.
8. To be a chicken and chicken out. Để trở thành một con gà và con gà ra ngoài
Nghe thật lạ lùng, chúng ta thường mô tả một người thiếu can đảm như một con gà. Và khi ai đó mất can đảm để làm điều gì đó, bạn có thể nói rằng họ sẽ lạnh lùng. Ví dụ,
- A: Did Martin do the bungee jump in the end?
Cuối cùng thì Martin có thực hiện cú nhảy bungee không?
- B: No, he chickened out at the last minute. He was too scared.
Không, anh ấy lạnh lùng vào phút cuối. Anh đã quá sợ hãi.
9. To pig out
Một đề cập đến động vật khác, lần này có nghĩa là ăn nhiều, là 'to pig out’. Ví dụ,
- We pigged out last night and ate two pizzas each! I feel awful today.
Tối qua chúng tôi đã ra ngoài và ăn hai chiếc pizza mỗi người! Tôi cảm thấy khủng khiếp hôm nay.
10. To screw up. Làm rối lên
Khi bạn mắc lỗi hoặc làm điều gì đó không tốt, bạn có thể sử dụng cụm từ 'screw up'. Ví dụ,
- I really screwed up at work today. I sent a customer 100 tons of goods instead of 10!
Tôi thực sự gặp khó khăn trong công việc ngày hôm nay. Tôi đã gửi cho một khách hàng 100 tấn hàng hóa thay vì 10!
11. Couch potato
Nếu bạn lười biếng và dành hàng giờ ngồi trên ghế sofa không làm gì cả, bạn là một 'couch potato củ khoai tây đi văng'! ('Đi văng' là một từ khác của 'ghế sofa'.) Ví dụ,
- Pierre is a real couch potato. He spends the whole weekend in front of the TV.
Pierre là một khoai tây đi văng thực sự. Anh ấy dành cả cuối tuần trước TV.
12. To go nuts / bonkers / bananas
Cụm từ kỳ lạ này có nghĩa là trở nên điên rồ hoặc tức giận. Ví dụ,
- Mr Lopez went nuts when he found out we hadn’t finished the reports.
Ông Lopez phát điên khi biết chúng tôi chưa hoàn thành các báo cáo.
13. Grand (or K)
Cũng như có nghĩa là tráng lệ, từ 'grand' cũng có thể được sử dụng một cách không chính thức với nghĩa là 'thousand'. Ngoài ra, bạn cũng có thể nói 'k' (10K = 10.000). Ví dụ,
- A: How much did you pay for your new car?
Bạn đã trả bao nhiêu cho chiếc xe mới của mình?
- B: Ten grand. It was originally up for sale at 11,000, so it was a real bargain!
Mười ngàn. Ban đầu nó được bán với giá 11.000, vì vậy đó là một món hời thực sự!
14. Piece of Cake
Đây là một cách diễn đạt hay để nói rằng một cái gì đó thật dễ dàng. Ví dụ,
- A: Won’t it be difficult to get everything ready by 8 o’clock?
Có khó để chuẩn bị mọi thứ trước 8 giờ không?
- B: No, don’t worry. It’ll be a piece of cake.
Không, đừng lo lắng. Nó sẽ là một miếng bánh.
15. Corny
Nếu một cái gì đó tầm thường và không nguyên bản, bạn có thể nói đó là 'corny'. Nó thường được sử dụng để thể hiện tình yêu hoặc ý tưởng tình cảm trong các bài hát và bài thơ. Ví dụ,
- It’s. a good song but the words are a bit corny.
Đó là một bài hát hay nhưng lời lẽ hơi ngô nghê.
16. What’s up?
Cụm từ này có thể có ba nghĩa. Nó có thể được sử dụng như một lời chào có nghĩa là 'bạn có khỏe không'. Nó cũng có thể có nghĩa là 'What’s happening?' Hoặc nó có thể có nghĩa là 'What’s wrong?'. Ví dụ,
- A: Hey Pablo. You’re looking miserable. What’s up?
Này Pablo. Trông bạn thật khốn khổ. Có chuyện gì vậy?
- B: I didn’t get that job I applied for, so I’m a bit fed up.
Tôi đã không nhận được công việc mà tôi đã ứng tuyển, vì vậy tôi hơi chán ngấy.
17. Sorted!
Khi bạn đã giải quyết một vấn đề hoặc sắp xếp xong một thứ gì đó, bạn có thể nói ((‘That’s) sorted!’ Ví dụ,
- We’ve prepared the starters, the main course, and the dessert. Sorted!
Chúng tôi đã chuẩn bị món khai vị, món chính và món tráng miệng. Đã sắp xếp!
18. Hang out
Đây là một động từ rất phổ biến có nghĩa đơn giản là "ở lại một nơi cụ thể" hoặc / và "dành thời gian với". Ví dụ,
- A: What are you doing this afternoon? Bạn đang làm gì vào chiều nay?
- B: I think we’re going to hang out at Tom’s house. Tôi nghĩ chúng ta sẽ đi chơi ở nhà Tom.
Bây giờ bạn đã biết một số từ lóng tiếng Anh, tại sao không tiếp tục kiểm tra kỹ năng ngôn ngữ của bạn với bài kiểm tra tiếng Anh nâng cao trong khóa học tiếng Anh trực tuyến của chúng tôi?!
Từ vựng tiếng Anh cho người mới bắt đầu. Khi bạn bắt đầu học ngôn ngữ thứ hai, một trong những khía cạnh khó khăn nhất là diễn đạt chính xác bản thân vì bạn không biết đủ từ. Nếu bạn muốn giao tiếp hiệu quả hơn, bạn nên bắt đầu bằng cách học một số từ vựng tiếng Anh cơ bản thường được sử dụng để bạn có thể hiểu các cuộc hội thoại và văn bản đơn giản và thể hiện bản thân trong hầu hết các tình huống.
Vì vậy, đây là danh sách các từ vựng tiếng Anh cơ bản cho người mới học sẽ giúp ích cho bạn.
Những cách chào hỏi khác nhau bằng tiếng Anh
Học các cách chào hỏi khác nhau thực sự hữu ích để tương tác với người khác vì họ luôn là một phần của bất kỳ cuộc trò chuyện nào. Hãy xem một số kiểu chào hỏi phổ biến:
- Good morning - lời chào chính thức được sử dụng vào buổi sáng cho đến 12 giờ đêm
- Good afternoon - lời chào chính thức được sử dụng từ 12 giờ đêm đến 6 giờ chiều
- Good evening - lời chào chính thức được sử dụng sau 6 giờ chiều
- Good night - khi bạn đi ngủ
- Hello / Hi - được sử dụng khi bạn gặp ai đó
- Bye - được sử dụng khi bạn rời đi
- How are you? - Bạn khỏe không?
- Please - một từ lịch sự để thêm vào một yêu cầu
- Thank you - một phản hồi để nhận được một cái gì đó
- Have a nice day! - để chúc ai đó tốt lành
>> Tham khảo: Tổng hợp từ vựng tên các món ăn bằng Tiếng Anh
Câu hỏi từ
Dưới đây là một số từ được sử dụng rất thường xuyên trong tiếng Anh, bắt đầu bằng một số từ câu hỏi sẽ thực sự giúp bạn hỏi và cung cấp thông tin.
- What (Cái gì)- để hỏi về một thứ (ví dụ: tên)
- Which (Cái nào) - để hỏi về sự lựa chọn giữa một số thứ hạn chế
- Who (Ai) - để hỏi về một người
- How (Làm thế nào ) - để hỏi về cách để làm điều gì đó
- When (Khi nào) - hỏi về ngày hoặc giờ
- Where (Ở đâu) - để hỏi về vị trí
- Why (Tại sao) - để hỏi lý do
Ví dụ:
- What’s your name? Bạn tên là gì?
- Which is your jacket? This one? Cái nào là áo khoác của bạn? Cái này?
- Who is your best friend? Ai là người bạn thân nhất của bạn?
- How do you get to work? By bus. Bạn đi làm bằng phương tiện gì? Bằng xe buýt.
- When is your birthday? Bạn sinh ngày nào?
- Where are you from? Bạn đến từ đâu?
- Why are you studying English? Because it’s important for my job. Tại sao bạn học tiếng Anh? Vì nó quan trọng đối với công việc của tôi.
This và That
Dưới đây là một số từ hữu ích để mô tả mọi thứ:
- There - được sử dụng để mô tả một địa điểm.
Ví dụ: There is a post office near here. Có một bưu điện gần đây.
- This (điều này)- để chỉ ra một thứ ở gần bạn.
Ví dụ: This is my office. Đây là văn phòng của tôi.
- That (điều đó) - để chỉ ra một thứ không ở gần bạn.
Ví dụ: That office over there belongs to my boss. Văn phòng đằng kia của sếp tôi.
>> Mời bạn tham khảo: học tiếng anh trực tuyến có hiệu quả không
Các động từ thông dụng trong tiếng Anh
Phần thiết yếu nhất của một cụm từ là động từ. Động từ cho phép bạn mô tả các chuyển động, cảm giác, trạng thái và sự kiện. Dưới đây là những cái phổ biến nhất:
- Come (Hãy đến) - chuyển đến nơi này
- Do (Thực hiện) - hoàn thành một hành động
- Go (Đi) - di chuyển từ nơi này đến nơi khác
- Have (Có) - sở hữu một cái gì đó
- Help (Trợ giúp) - hỗ trợ
- Like (Giống như) - có ý kiến tốt về một người hoặc một sự vật
- Live (Sống) - có nhà của bạn
- Need (Cần) - có sự cần thiết
- Think (Suy nghĩ) - có ý kiến
- Can (Có thể) - có thể / có một khả năng
Ví dụ:
- I can come tomorrow. Tôi có thể đến vào ngày mai.
- We like our teacher. Chúng tôi thích giáo viên của chúng tôi.
- Where do you live? Ban song o dau?
- Can you help me with this exercise? Bạn có thể giúp tôi bài tập này được không?
- I think you’re right. Tôi nghĩ bạn đúng.
Bây giờ bạn đã biết một số từ vựng tiếng Anh, hãy luyện tập nó trong những chuyến đi nước ngoài tiếp theo của bạn. Bạn cũng có thể thử sử dụng những từ sau:
- Accommodation (Chỗ ở) - nơi bạn ở, ví dụ như a hotel
- Flight (Chuyến bay) - hành trình trên máy bay
- Arrival (Đến) - thời điểm bạn đến điểm đến
- Departure (Khởi hành) - thời điểm rời đi
- Baggage allowance (Hạn mức hành lý) - bạn có thể mang bao nhiêu kg hành lý (túi)
- Delay (Chậm trễ) - khi phương tiện vận chuyển khởi hành muộn hơn lịch trình
- Passenger (Hành khách) - người đi trên phương tiện giao thông
- Destination (Điểm đến) - nơi bạn sẽ đến
- Passport (Hộ chiếu) - giấy tờ bạn cần để nhập cảnh vào một quốc gia khác
- Downtown - trung tâm của một thành phố
Ví dụ:
- My favorite type of accommodation on holiday is a B & B. It’s cheap and comfortable.
Loại chỗ ở yêu thích của tôi vào kỳ nghỉ là B & B. Nó rẻ và thoải mái.
- The baggage allowance for this flight is 15 kgs.
Hành lý ký gửi cho chuyến bay này là 15 kg.
- I missed my flight! I’ll have to get the next one.
Tôi đã lỡ chuyến bay! Tôi sẽ phải lấy cái tiếp theo.
- What is your destination today, Sir? I’m going to New York.
Điểm đến của bạn hôm nay là gì, thưa ông? Tôi sẽ đến New York.
- I’ve got to go downtown later. Let’s meet for dinner.
Tôi phải đến trung tâm thành phố sau. Gặp nhau ăn tối nhé.
- There was a long delay to our flight because of bad weather.
Chuyến bay của chúng tôi đã bị hoãn một thời gian dài vì thời tiết xấu.
Biết từ vựng là một phần cơ bản để có thể giao tiếp bằng tiếng Anh. Có lẽ bạn biết một số ngữ pháp nhưng nếu bạn không biết từ bạn cần đặt câu hỏi hoặc xác định một đối tượng, bạn có thể dễ dàng bị mắc kẹt!
Bắt đầu bằng cách học danh sách các từ hữu ích ở trên, sau đó thực hành! Nhận biết một từ và có thể áp dụng nó trong cuộc trò chuyện thường khá khác nhau, vì vậy việc luyện tập thực sự quan trọng.
Khóa học tiếng Anh trực tuyến của chúng tôi mang đến cho bạn cơ hội học và luyện tập nhiều từ vựng dần dần, thông qua các trò chơi tương tác vui nhộn và bằng cách nói chuyện trong các lớp học nhỏ với giáo viên.
>> Mời tham khảo: học tiếng anh trực tuyến với giáo viên nước ngoài
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
“Anh không thể sống thiếu em” trong tiếng Anh viết như nào nhỉ? Câu viết đúng của nó sẽ là I can’t live without you”. Vậy without là gì? cấu trúc với without như nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé.
Without là gì?
Cấu trúc với without trong tiếng Anh được sử dụng với 2 nghĩa chính, tương ứng với hai vai trò mà chúng đảm nhận trong câu là giới từ và trạng từ.
Ví dụ:
- Without milk, coffee is really bitter, I don’t like it.
(Thiếu sữa, cà phê đắng lắm, tôi không thích nó.)
Without với vai trò giới từ
Khi đóng vai trò giới từ, Without tiếng Anh mang ý nghĩa thiếu hoặc không có một người, sự vật, sự việc gì đó.
Ví dụ:
- Believe me, I can do this exercise without any help.
Tin tôi đi, tôi có thể làm bài tập này mà không cần sự giúp đỡ.
- This exercise is too difficult. I couldn’t complete it without the instructor.
(Bài tập này khó quá. Tôi không thể hoàn thành nó nếu không có người hướng dẫn.)
Without với vai trò trạng từ
Khi đóng vai trò là trạng từ trong câu, “without” có nghĩa là ở ngoài, trái với “within” nghĩa là ở trong. Trạng từ “without” cũng có thể mang nghĩa là “mà không có nó”.
Ví dụ:
- I don’t think there is any cat without, the “meow” sound comes from inside.
Tôi không nghĩ có chú mèo nào ở ngoài, tiếng mèo đến từ trong nhà.
- You must learn to be independent without your mother.
(Bạn phải học cách tự lập khi không có mẹ.)
>>> Mời xem thêm: Học tiếng Anh 1 kèm 1 online cho trẻ em
Cấu trúc without và cách dùng
Without với V-ing
Cấu trúc without dùng với V-ing mang nghĩa “mà không có”, “mà thiếu đi” một việc gì đó
Công thức:
S + V + without + V-ing
Với công thức này, chủ ngữ (S) của động từ chính (V) phải giống với chủ ngữ của danh động từ V-ing sau “without”.
Ví dụ:
- Without using the dictionary, try to translate this passage.
Không sử dụng từ điển, hãy cố gắng dịch đoạn văn này.
- You cannot pass the interview without having the expertise.
(Bạn không thể vượt qua cuộc phỏng vấn nếu không có chuyên môn.)
Vậy khi chủ ngữ của V và V-ing không giống nhau thì sao? Bạn có thể thêm chủ ngữ của V-ing dưới dạng tân ngữ vào câu theo công thức bên dưới.
Công thức:
S + V + without + O + V-ing
Ví dụ:
- He cannot lie without me knowing about it.
Anh ấy không thể nói dối mà tôi không biết được.
- Without my teacher telling us what to do, we can’t finish the project.
Không có cô giáo bảo chúng tôi cách làm, chúng tôi không thể hoàn thành dự án.
Nâng cao hơn một chút, ở dạng bị động, cấu trúc without với V-ing có công thức chung như sau:
S + V + without + being + PII
Ví dụ:
- Son Tung is so famous that he couldn’t go out without being photographed.
Sơn tùng nổi tiếng đến mức anh ấy không thể đi ra ngoài mà không bị nhận ra.
- Without being eaten enough nutrients, the child will develop very slowly.
(Nếu không được ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, trẻ sẽ rất chậm phát triển.)
Without với danh từ
Vẫn mang ý nghĩa của cấu trúc without với V-ing là không có điều gì đó, cấu trúc without + danh từ chỉ khác ở chỗ thay V-ing (danh động từ) bằng danh từ hoặc cụm danh từ.
Công thức:
S + V + without + N
Ví dụ:
- I can’t live without you.
Tôi không thể sống thiếu bạn.
- Kids usually get lonely without their parents.
Trẻ con thường thấy cô đơn nếu thiếu nếu bố mẹ của chúng.
Without trong câu điều kiện
Trong tiếng Anh, Without được sử dụng trong vế mô tả điều kiện, bằng với “if … not”.
Công thức:
Câu điều kiện loại 1:
Without N/V-ing, S + will/can + V
Câu điều kiện loại 2:
Without N/V-ing, S + would/could + V
Câu điều kiện loại 3:
Without N/V-ing, S + would/could + have PII
Ví dụ:
- Without knowing the rules clearly, you can be punished.
Nếu bạn không biết rõ luật lệ, bạn có thể bị phạt đó.
- Without the air, creatures living on earth wouldn’t be able to survive.
Nếu không có không khí, sinh vật trên trái đất không thể nào tồn tại được.
- Without the help from the rescue team, I could have drowned.
Nếu không có sự giúp đỡ từ đội cứu hộ, có lẽ tôi đã chìm rồi.
>>> Mời xem thêm: Tổng hợp các từ loại trong tiếng Anh bạn cần nắm chắc
Biết cách nói tiếng Anh sẽ mở ra cánh cửa và thay đổi cuộc sống của bạn. Làm thế nào bạn có thể học và trở nên tự tin trong nói tiếng Anh? Bắt đầu bằng cách làm theo sáu quy tắc đơn giản sau.
>> Mời bạn quan tâm: học tiếng anh trực tuyến với giáo viên nước ngoài
-
Giữ cho nó luôn đơn giản
Trong hầu hết các tình huống hàng ngày, chẳng hạn tại quán cà phê, chúng ta sử dụng những câu đơn giản, ngắn gọn khi nói.
Trong các cấp độ đầu tiên của khóa học của chúng tôi, bạn ngay lập tức bắt đầu nói tiếng Anh bằng cách sử dụng các cụm từ ngắn trong các bối cảnh hàng ngày điển hình và sau đó xây dựng dựa trên những điều này trong suốt khóa học.
-
Quên ngôn ngữ đầu tiên của bạn
Việc dịch thuật rất khó và khiến bạn không thể suy nghĩ trực tiếp bằng tiếng Anh.
Phương pháp học tiếng Anh tại PANTADO cho phép bạn học nghĩa của từ thông qua ngữ cảnh và ví dụ.
>> Mời bạn xem thêm: Cách học tiếng Anh với trung tâm tiếng Anh Pantado
-
Luyện nói
Cách duy nhất để học cách nói là nói, đó là lý do tại sao tất cả các bài học đa phương tiện của chúng tôi đều tập trung vào việc nói. Và sau khi tiếp thu ngôn ngữ mới, bạn sẽ có thêm sự tự tin bằng cách tái tạo nó với những người khác trong các hoạt động nói.
Chúng tôi có nhiều câu lạc bộ giao tiếp, là những lớp học vui vẻ và xã hội, trong hoặc ngoài trung tâm để bạn có thể kết bạn và xây dựng sự tự tin khi nói tiếng Anh.
-
Nghe nhiều
Cách tốt nhất thứ hai để luyện nói là nghe người khác nói tiếng Anh.
Cốt truyện của loạt phim truyền hình thú vị của chúng tôi, được trình bày trong mỗi bài học, cho phép bạn nghe những người bản ngữ và hoặc các giáo viên bản địa, bằng cách nghe và sao chép, bạn học cách phát âm các từ một cách chính xác. Tìm hiểu thêm về các nhân vật và cốt truyện của chúng tôi trong mỗi bài học.
-
Có mục tiêu rõ ràng
Mọi người đều có nhu cầu và sở thích học tập riêng, đó là lý do tại sao bạn cần một khóa học linh hoạt có thể thích ứng với bạn.
Tại trung tâm tiếng anh online Pantado, chúng tôi giúp mỗi học viên tìm ra nhịp điệu của riêng họ, đưa ra phản hồi và hỗ trợ liên tục trong suốt quá trình để đạt được mục tiêu cá nhân của họ.
-
Hãy mạo hiểm!
Để học bất cứ điều gì mới, bạn cần phải mắc sai lầm.
Bằng cách thực hành nói tiếng Anh trong một môi trường thân thiện, thư giãn, học viên của PANTADO không lo lắng nếu mình nói sai vì đó là một phần quan trọng của quá trình học.
Vậy tại sao bạn lại không đăng ký một khóa học với Pantado, bạn có thể tham gia những buổi học trực tuyến miễn phí của chúng tôi, để hiểu hơn về phương pháp dạy, cũng xem được trình độ của mình như thế nào? Để có thể lựa chọn khóa học phù hợp với mình.
Tiếng Anh là ngôn ngữ quốc tế quan trọng nó giúp bạn rất nhiều trong cuộc sống tương lai, từ sự nghiệp, cuộc sống,… Hãy đăng ký tham gia ngay khóa học tiếng Anh trực tuyến tại nhà của chúng tôi để mở rộng tương lại, thắp sáng ước mơ nhé!
Từ loại trong tiếng Anh là một phần vô cùng quan trọng đối với người học. Từ có thể là danh từ hoặc động từ, tùy thuộc vào ngữ cảnh bạn đang sử dụng. Bài viết hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu về các từ loại trong tiếng Anh nhé!
Từ loại trong tiếng anh là gì?
Từ loại trong tiếng anh người ta gọi là “Word class”.
Trong ngữ pháp tiếng Anh, một lớp từ là một tập hợp các từ hiển thị các thuộc tính hình thức giống nhau, đặc biệt là các cách biến đổi và phân bố của chúng.
Các từ loại trong tiếng anh
Tiếng Anh có bốn loại từ chính: danh từ, động từ, tính từ và trạng từ. Bốn loại từ này được xếp theo thứ tự giảm dần về độ phổ biến là danh từ, động từ, tính từ và trạng từ.
Danh từ
Danh từ trong tiếng Anh là Nouns và được viết tắt là (N) đây là các từ loại chỉ tên người, tên đồ vật, sự việc hay địa điểm, nơi chốn nào đó. Hầu hết các danh từ đều là danh từ chung, dùng để chỉ các lớp hoặc hạng người, động vật và sự vật.
Danh từ riêng là tên của người, động vật và sự vật cụ thể. Chúng được viết hoa ở đầu. Các danh từ cụ thể dùng để chỉ các đối tượng vật chất mà chúng ta có thể nhìn thấy hoặc chạm vào.
Danh từ trừu tượng dùng để chỉ những thứ không phải là đối tượng vật chất, chẳng hạn như ý tưởng, cảm giác và tình huống.
Một số danh từ chỉ những thứ được coi như những vật riêng biệt có thể đếm được. Chúng được gọi là danh từ đếm được. Danh từ đếm được có thể ở dạng số ít hoặc số nhiều. Có thể được sử dụng với a / an và với số và nhiều bộ xác định khác (ví dụ: những cái này, một vài cái).
Ví dụ:
He got one older sister and a younger brother. (Anh ấy có một chị gái và một em trai).
Một số thứ được xem như một tổng thể hoặc khối lượng. Chúng được gọi là danh từ không đếm được, vì chúng không thể tách rời hoặc đếm được.
Ví dụ: advice, information, progress, weather, thunder, lightning, rain, snow, rubbish, luggage,…
Những danh từ này không được sử dụng với a / an hoặc số và không được sử dụng ở số nhiều.
Ví dụ:
She will get the newest furniture for her house. (Cô ấy sẽ nhận được đồ nội thất mới nhất cho ngôi nhà của mình).
Một số danh từ luôn có dạng số nhiều nhưng chúng không đếm được vì chúng ta không thể sử dụng số với chúng.
Ví dụ: shorts, pants, glasses,..
Động từ
Động từ trong tiếng Anh là Verb, được viết tắt là (V) diễn tả một hành động, một trạng thái hay một cảm xúc của chủ ngữ trong câu.Một động từ chỉ một hành động, sự kiện hoặc trạng thái.
Các động từ chính trong tiếng Anh có năm dạng khác nhau: dạng nguyên thể; dạng quá khứ; dạng phân từ hoặc -ed trong quá khứ; dạng -ing; ngôi thứ ba số ít thì hiện tại đơn giản.
Một số động từ có thể thay đổi ý nghĩa hoặc chức năng của chúng tùy thuộc vào cách chúng được sử dụng và những gì chúng kết hợp với nhau. Một số động từ, chẳng hạn như get, make và take có nhiều nghĩa khác nhau. Những người khác, chẳng hạn như be, do hoặc have có thể được sử dụng như động từ chính hoặc động từ phụ.
Tính từ:
Tính từ trong tiếng Anh là Adjective, được viết tắt là (Adj), là từ loại chỉ tính chất, đặc tính của sự vật, sự việc, hiện tượng.
Tính từ có vai trò bổ trợ cho đại từ hoặc danh từ trong câu.
Ví dụ: beautiful, high, ugly, strong, weak,…
Tính từ thường thể hiện:
- Quan hệ giữa người và vật. Những tính từ này thường yêu cầu một từ hoặc cụm từ (bổ sung) để hoàn thành ý nghĩa của chúng.
- Mô tả về người và vật dưới dạng hành động của họ.
- Các tính năng sẽ tồn tại lâu dài hoặc sẽ không thay đổi (vĩnh viễn).
- Các trạng thái và điều kiện có thể thay đổi.
- Phân loại người và vật thành các loại.
Trạng từ:
Trạng từ trong tiếng Anh là Adverb, được viết tắt là (Adv) đây là từ loại biểu hiện trạng thái hay tình trạng của người, sự vật, hiện tượng.
Trạng từ có vai trò bổ sung ý nghĩa cho các trạng từ khác hay các động từ, tính từ hoặc cả câu.
Ví dụ: pretty, slowly, quickly, usually,…
Trạng từ có nhiều ý nghĩa và chức năng khác nhau. Chúng đặc biệt quan trọng để chỉ ra thời gian, cách thức, địa điểm, mức độ và tần suất của một thứ gì đó.
Một cụm trạng ngữ bao gồm một hoặc nhiều từ. Trạng từ là đầu của cụm từ và có thể xuất hiện một mình hoặc nó có thể được sửa đổi bằng các từ khác.
Có rất nhiều từ thuộc nhiều hơn một loại từ.
Ví dụ: book có thể được sử dụng như một danh từ hoặc như một động từ; fast có thể được sử dụng như một tính từ hoặc một trạng từ.
>>>Có thể bạn quan tâm: học tiếng anh căn bản online miễn phí
Các trường hợp đặc biệt về từ loại trong tiếng Anh
Giới từ
Giới từ trong tiếng Anh là Prepositions (Pre). Đây là từ loại dùng để diễn tả mối liên hệ về hoàn cảnh, vị trí, hay thời gian của các sự việc, sự vật, hiện tượng được nhắc đến trong câu.
Ví dụ một vài giới từ thông dụng: in,on ,at, behind, for, with…
Chúng ta thường sử dụng các giới từ để chỉ mối quan hệ trong không gian hoặc thời gian hoặc mối quan hệ logic giữa hai hoặc nhiều người, địa điểm hoặc sự vật. Giới từ thường được theo sau bởi một cụm danh từ hoặc đại từ.
Đại từ
Đại từ là những từ thay thế cho cụm danh từ, do đó chúng ta không cần phải nói cả cụm danh từ hoặc lặp lại nó một cách không cần thiết. Đại từ bao gồm các từ như bạn, nó, chúng tôi, của tôi, của chúng tôi, của họ, ai đó, bất cứ ai, một, điều này, những người (you, it, we, mine, ours, theirs, someone, anyone, one, this, those)
Từ hạn định Determiners
Từ hạn định (Determiner) là một từ, cụm từ hoặc phụ tố đi cùng danh từ/cụm danh từ ,dùng để diễn đạt tham chiếu của danh từ hoặc cụm danh từ đó trong ngữ cảnh.
Chúng bao gồm các từ như a / an, the, my, his, some, this, both.
Liên từ
Liên từ thể hiện sự liên kết giữa một từ, cụm từ hoặc mệnh đề với một từ, cụm từ hoặc mệnh đề khác.
Ví dụ: and, but, when, if, because
Gồm:
- Liên từ kết hợp
- Liên từ phụ thuộc
Thán từ
Thán từ một từ hoặc cách diễn đạt tự nó xảy ra như một lời nói và thể hiện cảm giác hoặc phản ứng tự phát, sử dụng với mục đích dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói.
Ví dụ:
Ah |
Ah! I understand. (Ah! Tôi hiểu rồi.) |
… err… |
Ha Noi is the capital of… err… Viet Nam. (Hà Nội là thủ đô của… ừm… Việt Nam..) |
Hmm |
Hmm. I’m not sure. (Hừmmm! Tôi không chắc.) |
Uh |
Uh! I think its answer is correct. (Ừ! Tôi nghĩ câu trả lời của nó là đúng.) |
Uh-huh |
“Just the two of us? – Uh-huh.”. (“Chỉ có hai chúng ta? – Uh-huh. ”.) |
Um |
Um. I think so. (Ừm. tôi nghĩ vậy.) |
Các cấu trúc thông dụng dùng từ loại trong tiếng anh
- Động từ thường đứng ngay sau chủ ngữ trong câu.
- Danh từ thường đứng sau động từ trong câu.
- Tính từ thường đứng ngay trước danh từ trong câu để bổ nghĩa cho danh từ ấy.
- Trạng từ thường đứng trước hoặc ngay sau động từ để bổ nghĩa cho động từ ấy.
>>> Mời xem thêm: Cách viết và đọc ngày tháng trong tiếng Anh
Các quy tắc cách viết ngày tháng trong tiếng Anh khá quan trọng trong học tập cũng như giao tiếp. Cùng tìm hiểu cách viết và đọc ngày tháng trong tiếng Anh ngay nhé!
Cách viết ngày tháng trong tiếng Anh:
Cách viết ngày trong tuần (Day of weeks):
Dưới đây là bảng cách viết các ngày trong tuần chi tiết nhất
Ngày trong tuần |
Nghĩa của từ |
Phiên âm |
Viết tắt |
Monday |
Thứ 2 |
/ˈmʌndeɪ/ |
Mon |
Tuesday |
Thứ 3 |
/ˈtjuːzdeɪ/ |
Tue |
Wednesday |
Thứ 4 |
/ˈwɛnzdeɪ/ |
Web |
Thursday |
Thứ 5 |
/ˈθəːzdeɪ/ |
Thu |
Friday |
Thứ 6 |
/ˈfrʌɪdeɪ/ |
Fri |
Saturday |
Thứ 7 |
/ˈsatədeɪ/ |
Sat |
Sunday |
Chủ nhật |
/ˈsʌndeɪ/ |
Sun |
Weekend |
Cuối tuần |
/wiːkˈɛnd/ |
Lưu ý: các cách sử dụng với từ ngữ chỉ ngày trong tuần:
*Chúng ta dùng giới từ “on” trước các từ chỉ ngày:
Ví dụ:
- On Monday, on Sunday (vào thứ hai, vào chủ nhật),…
- I have an exam on Monday ( Tôi có bài kiểm tra vào thứ hai)
*Khi “s” được thêm vào sau từ chỉ ngày, người đọc/nghe sẽ hiểu rằng việc được nhắc tới trong câu sẽ diễn ra vào các ngày đó
Ví dụ: My father goes fishing on Saturdays (Bố tôi câu cá vào mỗi thứ bảy)
Cách viết ngày trong tháng (Date of Months)
Chúng ta sẽ dùng số thứ tự khi nói về các ngày trong tháng như sau:
1st : First
2nd: Second
3rd: Third
4th: Fourth
5th: Fifth
6th: Sixth
7th: Seventh
8th: Eighth
9th: Ninth
10th:Tenth
...
20th: Twentieth
21st: Twenty-first
22nd: Twenty-second
23rd: Twenty-third
24th: Twenty-fourth
25th: Twenty-fifth
…
30th: Thirtieth
31th: Thirty-first
...
>>> Có thể bạn quan tâm: học tiếng anh với người bản xứ miễn phí
Cách viết các tháng trong một năm
12 tháng trong tiếng Anh tương ứng với 12 tên gọi khác nhau. Mỗi tháng được đặt theo một từ ngữ mượn của tiếng latin
Tháng trong năm |
Nghĩa của từ |
Cách viết tắt |
January |
Tháng 1 |
Jan |
February |
Tháng 2 |
Feb |
March |
Tháng 3 |
Mar |
April |
Tháng 4 |
Apr |
May |
Tháng 5 |
May |
June |
Tháng 6 |
Jun |
July |
Tháng 7 |
Jul |
August |
Tháng 8 |
Aug |
September |
Tháng 9 |
Sept |
October |
Tháng 10 |
Oct |
November |
Tháng 11 |
Nov |
December |
Tháng 12 |
Dec |
Example:
- The sports centre always gets a lot of new members in January.
- We moved house in January.
- Construction is expected to start in February.
- He was born on February 2nd.
- We’re going skiing in February.
- We have a meeting in October that you are welcome to attend.
- I have to wait until October to see the specialist.
Lưu ý:
- Giới từ “in” được dùng trước các tháng.
Ex: in January, in February
- Giới từ "on" được dùng khi nói cả về ngày và tháng
Ex: … on December 3rd, on May 10th
Cách đọc năm trong tiếng Anh
Có rất nhiều cách đọc năm trong tiếng Anh. Chúng ta có thể đọc năm theo số thứ tự nghìn, trăm, chục. Số 0 đọc là "oh":
Ex:
Đọc thứ tự
- 1409 – one, four, oh, nine.
- 1298 – one, two, nine, eight
Đọc theo đơn vị
- 1390 – one thoundsand, three hundred, ninety.
- 1678 – one thoundsand, six hundred, seventy-eight.
Không phổ biến lắm là cách đọc năm trong quy tắc số 2 theo quy tắc của số 3 và số 4.
Ví dụ:
- 1054 – “ten hundred and fifty-four”
- 1054 – “ten fifty-four”
Ngoài ra các bạn cũng có thể đọc theo cách như sau:
Tách đôi năm thành 2 phần, đọc như 2 số đếm khác nhau (Đây cũng là cách đọc ngày tháng phổ biến nhất trong Tiếng Anh)
Ví dụ:
- 1066: ten sixty-six
- 1750: seventeen fifty
- 1826 – eighteen twenty-six
- 1984 – nineteen eighty-four
- 2017 – twenty seventeen
- 2010 – two thousand and ten or two twenty-ten
Cách đọc năm đầu tiên của mỗi thế kỷ
Ví dụ:
- 1400 – fourteen hundred
- 1700 – seventeen hundred
- 2000 – two thousand
9 năm đầu tiên của một thế kỷ sẽ được đọc như sau:
Ví dụ:
- 1401 – fourteen oh one
- 1701 – seventeen oh one
- 2001 – two thousand and one
Cách nói 1 thập kỷ (10 năm) như sau:
Ví dụ:
- 1960-1969 – The ‘60s – ‘the sixties’
- 1980-1989 – The ‘80s – ‘the eighties’.
- 2000 – 2009 – The 2000s – ‘the two thousands’
Lưu ý:
- Năm trước công nguyên: sau khi đọc chữ số bạn thêm BC vào sau. BC là viết tắt “Before Christ”.
- Năm công nguyên: sau khi đọc chữ số bạn thêm AD (Anno Domini) vào sau.
- Khi nói đến thập kỷ (10 năm) sẽ thêm “s” vào: 1930s (1931-1939) đọc là nineteen – thirties
Phân biệt thứ tự đọc và cách viết ngày tháng của tiếng Anh – Anh và Anh – Mỹ:
Cách nói viết ngày, tháng năm theo Anh – Anh
Quy tắc của người Anh – Anh là ngày được viết trước tháng và sẽ thêm thứ tự phía sau đồng thời bỏ giới từ "of" trước tháng. Dấu phẩy có thể dùng cho trước năm nhưng người ta ít dùng.
Ví dụ:
- 6(th) (of) April (,) 2007 (Ngày mùng 6 tháng 4 năm 2007)
- 1(st) (of) May (,) 2009 (Ngày mùng 1 tháng 5 năm 2009)
Tiếng Anh – Anh sử dụng mạo từ xác định trước ngày:
Ví dụ: May 2, 2006 – May the second, two thousand and six
Cách đọc và viết ngày tháng theo Anh – Mỹ
Theo văn phong Anh - Mỹ, tháng luôn viết trước ngày và có mạo từ đằng trước nó. Dấu phẩy thường được sử dụng trước năm nhưng không phổ biến.
Ví dụ:
- February (the) 9(th), 2007 (Ngày mùng 9 tháng 2 năm 2007)
- 9/2/07 hoặc 9-8-07
Khi đọc ngày tháng theo văn phong Anh – Mỹ, bạn có thể bỏ mạo từ xác định.
Ví dụ: March 2, 2009 – March second, two thousand and nine.
Cách đọc ngày tháng theo Anh – Mỹ
Thứ + tháng + ngày (số thứ tự) + năm
Hoặc Thứ + ngày (số thứ tự) + of + tháng + năm.
Ví dụ: Wednesday, December 3rd, 2008: có thể đọc là "Wednesday, December the third, two thousand and eight" hoặc "Wednesday, the third of December, two thousand and eight"
>>> Mời xem thêm:
Kiến thức về đại từ phản thân trong tiếng Anh
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!