Tin Mới
Bước sang kỷ nguyên mới, cha mẹ cần trang bị cho mình những gì để có thể giúp con có một hành trang vững chắc cho sự nghiệp tương lai? Sau đây là 10 chiến lược cha mẹ cần chuẩn bị để giúp đỡ con phát triển những kỹ năng cần có trong thế kỷ 21
Xem Thêm:
1. Lấy trẻ làm trung tâm
Cha mẹ hãy tập trung vào những sở thích của con. Nếu con tập trung quan sát và tỏ ra hứng thú với máy bay bay qua chúng , hãy tạo ra những cơ hội để con có thể khám phá những chuyến bay, làm máy bay giấy hoặc đóng giả làm máy bay bay liệng bên ngoài . Trẻ em thường hứng thú và tập trung để tham gia vào các hoạt động do chính chúng tự chủ và tạo ra hơn là được chỉ dẫn trực tiếp từ người khác
2. Tập trung mọi thứ vào trẻ
Cha mẹ cần tạo ra những cơ hội để giúp trẻ phát triển những kỹ năng ngôn ngữ, đọc viết, tính toán từ sớm. Đưa ra sự đánh giá và khuyến khích thường xuyên để củng cố phát triển những kỹ năng quan trọng này, Thêm vào đó giúp con phát triển những kỹ năng cảm xúc và xã hội cũng như nuôi dưỡng lòng tự trọng
3. Áp dụng trò chơi
Khuyến khích tất cả những thể loại trò chơi trong môi trường học tập – phát triển toàn diện những kỹ năng sáng tạo, xây dựng và cả sự hợp tác
4. Sự hợp tác
Cha mẹ cần cung cấp cho trẻ những cơ hội để được vui chơi và kết nối với mọi người ( ví dụ như diễn kịch, trò múa rối…) . Thiết kế những hoạt động nơi mà trẻ có cơ hội để giải quyết các vấn để và cùng phát triển lẫn nhau.
5. Sự kết hợp
Kết nối những trò chơi trực tuyến với những hoạt động thực tế. Cung cấp cho trẻ những cơ hội để khám phá và kiểm tra những kỹ năng trực tuyến để trẻ thấy được tiến độ của bản thân . Việc học sẽ được nâng cao nếu như con biết áp dụng những gì con học trực tuyến vào những hoạt động thực tế
6. Tính Linh động
Sẵn sàng để thay đổi kế hoạch. Nếu trẻ bị thu hút bởi một trò chơi chúng đang chơi, nhưng đó lại là thời gian để đọc một câu chuyện. Lên kế hoạch những gì trẻ sẽ làm và hỏi con để con kể về trò chơi đó hoặc kể một câu chuyện cái mà có thể kết nối với trò chơi.
7. Phân biệt
Khi hướng dẫn trẻ hãy sử dụng những phương pháp học khác nhau, và xem xét cách học của từng trẻ. Một vài trẻ cần để học một cách chủ động hơn trong khi số khác lại thích học với tốc độ bình tĩnh hơn. Ví dụ trong việc dạy trẻ cách đếm, hãy dạy trẻ cách hát ra những con số. Cung cấp những đồ vật con có thể học đếm khi đang chơi. Cách tiếp cận này cung cấp rất nhiều sự lựa chọn cho trẻ tiếp nhận thông tin
8. Đánh giá thông qua quá trình
Hãy quan sát trẻ khi chúng chơi. Những kỹ năng gì mà con đã phát triển? những kỹ năng nào con chỉ vừa mới bắt đầu học, đưa ra những phản hồi, đánh giá liên tục để điều chỉnh các hoạt động và môi trường học của con dựa trên những gì trẻ đã học và cung cấp thêm những kiến thức và nội dung mới
9. Tính kiên nhẫn
Cha mẹ cần tạo ra những thói quen và đưa ra sự kỳ vọng cho trẻ để trẻ luôn cảm thấy được đảm bảo. Đưa cho con sự tự tin và tự do để khám phá môi trường. Sự kiên nhẫn cũng giúp trẻ để có thể phát triển những kỹ năng quản lý, lên kế hoạch tổ chức và tự điều chỉnh bản thân
10. Kết hợp các lĩnh vực học tập khác nhau
Trẻ không chỉ học những kiến thức nội dung, chúng cần phải có những trải nghiệm thực tế. Điều này có thể được học khi bố mẹ cho trẻ đọc một câu chuyện và thảo luận về các nhân vật trong đó, hay đưa ra những cách suy luận, giải quyết vấn đề của riêng trẻ trong một cuộc thí nghiệm.
Khi nào là thời điểm tốt nhất để chúng ta học cách tạo dựng nên sự thành công? Câu trả lời là càng sớm càng tốt. Những bậc cha mẹ ngày xưa đã không có cơ hội để học những điều đó từ sớm. Tuy nhiên bây giờ họ có thể dạy đứa trẻ của mình với 15 bài học mà bố mẹ của những đứa trẻ thành công đã dạy chúng.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh online cho bé
1. Thụt lùi không có nghĩa là bạn thất bại
Sẽ có những khoảng thời gian trẻ cảm thấy mình thật kém cỏi, thất bại. Ví dụ như khi con nhận một bài kiểm tra điểm kém, không hoà nhập được với một nhóm bạn hay trẻ cảm thấy mình quá khác biệt so với mọi người. Từ đó con thất vọng về bản thân và cho rằng đó là sự thất bại . Do đó cha mẹ cần phải dạy trẻ rằng thất bại sẽ khiến con trở nên mạnh mẽ hơn khi con vượt qua được chúng. Dạy trẻ cách giải quyết mọi vấn đề, bằng cách đó con sẽ vượt qua mọi thất bại để đạt được thành công trong cuộc sống.
2. Ba mẹ luôn bên con
Một ngày khi trẻ phải đối diện với những khó khăn, thử thách bất ngờ ập đến mà một mình con không thể xoay xở và giải quyết. Con nghĩ rằng việc nhờ đến sự trợ giúp của bố mẹ, bạn bè và người thân sẽ chứng tỏ con là người yếu kém. Tuy nhiên cha mẹ cần phải cho con biết rằng bạn sẽ luôn ở đó bất cứ khi nào con gặp phải khó khăn. Khi đó, con sẽ tự tin hơn vì biết rằng luôn có những người theo sau, động viên và giúp đỡ mình. Chính sự tự tin này sẽ giúp con có thể nắm bắt cơ hội trong cuộc sống tốt hơn.
3. Tỏ ra bình tĩnh trong mọi trường hợp
Đôi khi trẻ sẽ gặp phải những bất đồng quan điểm, tranh luận trong mối quan hệ trong việc giao tiếp với người khác – trẻ có thể sợ hãi, thậm chí là giận dữ. Hãy dạy trẻ cách giữ sự bình tĩnh và đàm phán với mọi người, từ đó con sẽ hình thành những kỹ năng giải quyết vấn đề.
4. Sự thấu cảm là rất quan trọng
Trẻ có được sự thấu cảm là khi biết quan tâm đến mọi người xung quanh trong bất cứ hoàn cảnh nào. Khi trưởng thành, con có thể sẽ nhận ra nhiều thứ quan trọng trong cuộc sống ví dụ như tiền bạc hay thứ bậc nhưng cha mẹ cần cho con biết tình yêu thương còn quan trọng hơn cả. Hãy dạy con cách nói lời Xin lỗi và Cảm ơn, từ đó con sẽ xây dựng được những mối quan hệ thành công trong cuộc sống.
5. Tập trung vào một mục tiêu
Khi có quá nhiều sự lựa chọn, trẻ sẽ cảm thấy khó khăn khi phải đưa ra quyết định. Chẳng hạn, trẻ đôi khi sẽ cảm thấy khó khăn khi phải lựa chọn giữa việc xem phim, chơi đồ chơi hay làm bài tập về nhà. Vì vậy, bố mẹ nên hướng dẫn con cách phân bố thời gian sao cho hợp lý để có thể học, vui chơi, giải trí. Từ đó con sống có tổ chức hơn, dễ dàng thành công trong cuộc sống.
6. Kết nối và học hỏi từ những người có kinh nghiệm
Trong thời đại mạng xã hội phát triển, trẻ có cơ hội tiếp cận với nhiều nguồn thông tin, con có thể dễ dàng tìm ra giải pháp cho một vấn đề nào đó. Chính vì vậy có thể con chưa nhận thức được tầm quan trọng trong việc học hỏi, kết nối từ những người có kinh nghiệm. Cha mẹ cần dạy con cách để giao tiếp, học hỏi mọi người xung quanh, điều này có thể sẽ giúp con dễ dàng hơn khi nhờ đến sự giúp đỡ của mọi người ở nơi làm việc hay trong cuộc sống sau này.
7. Tầm quan trọng của giá trị
Giá trị là thứ chi phối khi chúng ta định hướng cuộc sống, giúp đưa ra những quyết định ảnh hưởng đến chính bản thân và mọi người xung quanh. Vì vậy, ba mẹ cần phát hiện và nuôi dưỡng những giá trị ở con trẻ. Chọn giá trị tốt và có lợi cho con, cha mẹ không đơn giản chỉ dạy những giá trị đó mà còn phải sống theo đó. Trẻ học rất nhiều bằng việc quan sát. Hãy cho con thấy những giá trị đúng, chúng sẽ đi theo con suốt cuộc đời.
8. Xây dựng nguyên tắc làm việc
Nguyên tắc làm việc là một thói quen mà một người phải tuân theo một cách nghiêm ngặt để có thể hoàn thành tốt công việc, đây đồng thời cũng là nền tảng để giúp con thành công trong cuộc sống. Vì vậy hãy giúp con xây dựng những nguyên tắc làm việc qua những việc nhỏ nhất, ví dụ bắt đầu bằng việc tạo ra thời gian biểu hằng ngày và làm theo nó. Điều này giúp con rèn luyện về mặt tinh thần để có thể duy trì những nguyên tắc làm việc
9. Sự quan trọng của việc hợp tác
Có một câu nói rất nổi tiếng “No man is an island”. Câu nói ngụ ý rằng để trở nên thành công trong cuộc sống trẻ cần phải biết cách hợp tác, hoà nhập với mọi người xung quanh. Đây cũng là một bài học rất quan trọng, trẻ cần phải biết cách làm việc với mọi người, để đạt được những mục đích chung. Cha mẹ có thể thực hành cùng con những điều này bằng cách tạo hoạt động nhóm trong gia đình thông qua những nhiệm vụ hoặc trò chơi.
10. Biết cách tôn trọng mọi người, động vật và môi trường
Bố mẹ nên dạy trẻ cách quý trọng môi trường bằng cách bỏ rác đúng nơi quy định, phân loại rác; tôn trọng động vật bằng cách chăm sóc bảo vệ chúng. Thêm vào đó dạy trẻ học cách tôn trọng người khác bằng cách đối xử tốt với tất cả mọi người và giữ những mối quan hệ tốt. Điều này giúp con thành công trong việc định hướng cuộc sống.
11. Thành thật là cách giải quyết tốt nhất
Khi bạn thành thật, con sẽ luôn sẵn sàng đối diện với những hệ quả của hành động. Điều đó cho thấy con đáng tin cậy. Hãy dạy con thành thật! Chẳng hạn, khi con bạn gặp rắc rối hãy cho con thấy thành thật là bước đầu tiên để giải quyết và giúp con trở nên thoải mái hơn.
12. Tiếp nhận những truyền thống tốt
Mỗi gia đình, cơ quan, một nhóm luôn có những truyền thống riêng. Những truyền thống này chính là biểu tượng cho văn hoá cũng như lối sống. Vì thế, hãy dạy những điều đó cho con trẻ – nếu chúng tích cực và có ích. Trẻ sẽ phát triển có sự cân bằng ý thức về bản sắc cũng như sự gắn kết. Cả hai điều đó đều quan trọng trong cuộc sống của mỗi người.
13. Sự tò mò, ham muốn học hỏi
Những người tò mò, ham hiểu biết, họ học rất nhiều. Cha mẹ nên dạy con xây dựng thói quen như vậy. Sống một cuộc sống không ngừng học hỏi, tìm hiểu, con trẻ sẽ phát triển và trang bị cho chính mình một kho kiến thức khổng lồ mà họ có thể sử dụng để đạt được thành công trong cuộc sống.
14. Tha thứ
Chắc hẳn con đã từng bị tổn thương bởi một ai đó – một người bạn hoặc thậm chí là một thành viên khác trong gia đình và sẽ trải qua những cảm giác bị tổn thương, phản bội. Một trong những cách tốt nhất để vượt qua chính là học cách tha thứ. Hãy dạy cho trẻ cách để nhìn sự việc theo chiều hướng tích cực hơn và tha thứ cho người khác, từ đó trẻ sẽ có những phương pháp để khiến tâm trí thanh thản khi đối diện với sự tổn thương và sẽ trở nên mạnh mẽ trên con đường đến thành công.
15. Phát triển tốt những kỹ năng giao tiếp
Giao tiếp đối với mọi người là một kĩ năng vô cùng quan trọng trong cuộc sống, giúp con nhận được những sự quan tâm từ mọi người. Kỹ năng giao tiếp liên quan đến lời nói và ngôn ngữ cơ thể. Hãy dạy trẻ kỹ năng này để con có thể kết nối với mọi người một cách tốt nhất, hiệu quả nhất.
Trong tiếng Anh khi ta muốn thể hiện sự lịc sự và muốn gợi ý về một điều gì đó, hay mời ai đó, thì chúng ta sẽ sử dụng Cấu trúc Would you like. Tuy nhiên, sử dụng cấu trúc would you like như thế nào? Hãy cùng Pantado đi tìm hiểu trong bài viết này nhé.
1. Định nghĩa cấu trúc would you like trong tiếng Anh
Cấu trúc would you like là một cấu trúc ngữ pháp rất quen thuộc và được sử dụng nhiều trong giao tiêp tiếng Anh. Và cấu trúc này thường được người ta sư dụng khi hỏi về mong muốn của người khác, hoặc là đưa ra một lời mời, lời đề nghị một cách lịch sự.
Ví dụ:
Would you like some sweet cakes?
Bạn có muốn một vài chiếc bánh ngọt không thế?
Would you like to drink with me?
Bạn có muốn cùng uống với mình chứ?
What would you like to do on holiday?
Bạn thường thích làm gì vào ngày nghỉ lễ?
2. Cách dùng cấu trúc would you like
Cấu trúc would you like được sử dụng với 2 mục đích chính đó là đưa ra lời mời, lời đề nghị hoạc là hỏi về nguyện vọng của một ai đó một cách lịch sự. Để hiểu hơn về các cách dùng would you like thì hãy cùng xem một vài ví dụ dưới đây nhé.
2.1 Cách dùng would you like để đưa ra lời mời hoặc đề nghị
Would you like + Noun?
Ví dụ:
Would you like a glass of lemon juice?
Bạn có muốn một cốc nước chanh không?
Would you like + to verb (infinitive)?
Ví dụ:
Would you like to eat pasta?
Bạn có muốn ăn mỳ Ý không?
2.2 Cách trả lời lại đề nghị
S + would like + N/to infinitive + O
Would like có thể được viết dưới dạng rút gọn: ’d like.
Để hiểu rõ hơn các bạn có thể xem bảng tóm tắt về các trả lời đề nghị, lời mời dành cho cấu trúc would you like mà chúng tôi đã tổng hợp dưới đây, hãy cùng ghi nhớ để sử dụng vào các tình huống giao tiếp hàng ngày nhé.
Chấp nhận lời mời, lời đề nghị |
Từ chối lời mời, lời đề nghị |
Absolutely Thank you! Yes Yes, I would Yes, I’d love to Yes, please |
No, thank you so much I would love to but I cannot… I am sorry, I cannot… |
Ví dụ cụ thể:
- Would you like some water or tea?
(Bạn có muốn dùng một chút nước hoặc trà không?)
- Absolutely. I’d like some water, please.
(Dĩ nhiên rồi, Tôi muốn dùng một chút nước.)
- Would you like to buy a new dress?
(Bạn có muốn mua một chiếc váy mới không?)
- No, I’d love to but I cannot fit more clothes in my wardrobe.
(Không, mình muốn lắm nhưng tủ quần áo mình chật lắm rồi, không nhét thêm được nữa.)
2.3 Cách dùng would you like để hỏi về mong muốn của người khác
Công thức chung
What + would + S + like + N/to verb (infinitive)?
Các trả lời:
- S + would like/love + N/to infinitive…
- S + like N/to infinitive…
- I’ll have…
Ví dụ:
- What would you like to have on your birthday?
(Bạn muốn nhận quà gì vào sinh nhật?)
- I’d love a new smartphone.
(Tôi muốn một chiếc điện thoại thông minh.)
- What would you like to have for dinner?
(Bạn muốn bữa tối ăn món gì?)
- I would like to eat beef soup
(Tôi muốn ăn súp thịt bò)
- What would you like to do?
(Bạn thích làm nghề gì?)
- I would like to become a nurse.
(Tôi muốn trở thành một y tá)
Bài tập về cấu trúc would you like có đáp án
Bài 1: Điền would hoặc do vào chỗ trống
- _____ you like a glass of water?
- _____ you like living in Australia?
- _____ you like more sugar for your coffee?
- _____ you like practicing English?
- _____ you like some more food?
- _____ you like some water?
- _____ you like to go to the movies this evening?
- _____ you like to go to the movies? (generally speaking)
- _____ you like your job?
- _____ you like dancing?
Bài tập 2: Chọn đáp án đúng
1. Would you like _________ something?
A. to eat B. eating C. to eating D. is drinking
2. Would you like _________ with me?
A. have dinner B. to have dinner C. having dinner D. had dinner
3. How _________ your meal?
A. would you like B. you would like C. would like you D. do you would like
4. Where would you like _________ to?
A. travel B. to travel C. traveling D. are travel
5. I would like _________ a doctor in the future.
A. to be B. do10 C. am D. be
Bài 3: Đặt câu với các tình huống sau, sử dụng cấu trúc would like
- You want to invite your crush to go to the prom with you.
- You are hungry and your mom asks you what to have for dinner.
- You see a nice dress and tell the salesperson about that dress.
- You want to ask whether your father wants to have lunch with you or not.
- You want to offer your lover a cup of tea.
- The waitress brings you the wrong order and you want to change it.
- You feel tired and have to decline the invitation from your friends.
Đáp án:
Bài tập 1:
- Would
- Do
- Would
- Do
- Would
- Would
- Would
- Do
- Do
- Do
Bài tập 2:
- – A
- – B
- – A
- – B
- – A
Bài tập 3 (tham khảo)
- Would you like to go to the prom with me?
- I’d like a hamburger, please.
- I would like to purchase this dress.
- Father, would you like to have lunch with me?
- Honey, would you like a cup of tea?
- Excuse me, I’d like a cup of coffee, this is the wrong order.
- I’m sorry, but I’d like to rest for now.
Trên đây là tổng hợp về cấu trúc would you like trong tiếng Anh. Hi vọng qua bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cấu trúc cũng như việc học ngữ pháp tiếng Anh.
Kết thúc 9 ngày nghỉ lễ Tết Nguyên Đán, tạm gác lại những ngày ăn chơi và món ngon, chúng ta đã cùng quay trở lại học tập, làm việc với một tâm thế hào hứng cho một năm 2022 đầy bùng nổ.
Và để chào mừng sự quay trở lại hứng khởi này, cũng như để tiếp thêm năng lực cho 1 khởi đầu mới. Pantado gửi tặng đến các bạn học sinh từ khắp mọi miền tổ quốc những chiếc lì xì may mắn với lời nhắn gửi chúc các bạn học thật tốt và đạt nhiều thành tích cao trong năm 2022 nhé!
🎁 Bật mí phần quà bên trong lì xì: Khi đăng ký trở thành học viên chính thức của Pantado, các bạn sẽ được nhận những ưu đãi sau:
+ Đăng ký 1 năm tặng 36 buổi (tương ứng với 3 tháng học tại Pantado)
+ Đăng ký 9 tháng tặng 21 buổi (tương ứng với 2 tháng học tại Pantado)
+ Đăng ký 6 tháng tặng 5 buổi học tại Pantado
🎁 Balo hoặc tai nghe hỗ trợ học trực tuyến trị giá 350.000đ.
🎁 Khóa học video đột phá ngữ âm cùng người bản xứ do Pantado và chị Phan Hồ Điệp phối hợp và sản xuất trị giá 860.000đ.
👉 Tìm hiểu thêm về chuỗi sự kiện tháng 02/2022 của Pantado tại:
- Facebook: https://www.facebook.com/pantado.edu.vn
- Website: https://pantado.edu.vn
~Pantado~
#Pantado #Pantado5nam #donghanh #tuonglaiViet #sinhnhat5tuoi #Pantadofiveyears #sukienthang2 #chaonammoi2022 #lixi
Trong cấu trúc tiếng Anh chúng ta thường sử dụng một dạng cấu trúc khá phổ biến và cũng rất thường gặp trong các cuộc hội thoại giao tiếp hàng ngày, đó chính là cấu trúc Please. Vơi cấu trúc Please mang rất nhiều dạng khác nhau và ngữ nghĩa cũng khác nhau tùy vào từng ngữ cảnh. Vậy please thường đi với giới từ nào, cấu trúc ra sao?... chúng ta se cùng tìm hiểu thêm về bài viết dưới đây nhé.
Xem thêm
>> Học tiếng Anh ngữ pháp online
>> Cách nhận biết trung tâm dạy tiếng Anh online uy tín
1. Please trong tiếng Anh là gì?
Bạn có thể hiểu một cách đơn giản về từ please trong tiếng Anh như sau, đó là từ đóng vay trò như một động tù lại vừa như một thán từ.
1.1 Please là một động từ
Với vai trò là một động từ thì từ please sẽ mang nghĩa để thể hiện việc làm hài lòng dành cho một aid dó hoặc là làm cho ai đó thoải mái vui vẻ.
Ví dụ:
They just go to company to please that girl.
Họ chỉ đến công ty để làm vui lòng cô gái đó.
It always pleases him to play with his cat.
Anh ta luôn cảm thấy vui vẻ khi chơi đùa với con mèo của anh ta.
Adam is a difficult person, so Adam is hard to please.
Adam là một người khó tính, vì vậy rất khó để làm cho Adam vui vẻ hài lòng.
Lưu ý: Khi ở trong câu có những cụm từ như: “anywhere”, “whoever” và “whatever” thì động từ Please sẽ mang ngữ nghĩa là lựa chọn, thích thú.
Ví dụ:
Susan always buys whatever she please.
Susan luôn mua bất cứ thứ gì cô ta thích.
He can go out with whoever he please.
Anh ấy có thể đi ra ngoài với bất kỳ ai mà anh ấy thích.
My dream is to be able to come anywhere i please.
Ước mơ của tôi là có thể tới bất cứ nơi nào mà tôi muốn.
1.2 Please là một cảm thán từ
Đối với vai trò là một thán từ thì Please sẽ mang đến ý nghĩa như một phép lịch sự nhằm đưa ra một yêu cầu hoặc một đề nghị về một điều gì đó.
Ví dụ:
Can you give me your phone number, please?
Bạn có thể cho tôi số di động của bạn được chứ?
Please remember to lock the door before you go out.
Xin hãy nhớ khóa cửa trước khi bạn ra ngoài.
2. Cấu trúc Please và cách dùng trong tiếng Anh
Đối với tiếng Anh thì Please sẽ có vai trò như là một thán từ thì vị trí và cách sử dụng của Please sẽ rất linh hoạt, ngoài ra nó còn mang theo nhiều ngữ khác nhau.
Hãy xem nội dung dưới đây để hiểu rõ hơn về cách dùng Please nhé.
2.1. Cấu trúc please sử dụng khi đưa ra mệnh lệnh
Nếu như trong câu Please không có “Would, Can, Could” đi kèm thì cấu trúc Please sẽ được dùng để mang ngữ nghĩa mệnh lệnh, ra lệnh với một yêu cầu lịch sự ở một tình huống, ngữ cảnh nghiêm túc nào đó.
Please sẽ có vị trí ở đầu câu, đặc biệt là ở những yêu cầu bằng văn bản và thông báo. Tuy nhiên, ở văn nói thì Please còn có vị trí ở cuối câu.
Ví dụ:
Please close that door!
Hãy đóng cái cửa đó vào!
Please remember that you have to call her tonight.
Hãy nhớ rằng bạn phải gọi cho cô ấy tối nay đấy.
2.2. Cấu trúc Please sử dụng khi đưa ra đề nghị, yêu cầu cho sự giúp đỡ
Nếu như trong câu có “Would, Can, Could”, chúng ta có thể đặt Please ở vị trí đầu/ giữa/ cuối câu nhằm bày tỏ tính lịch sự.
Thế nhưng, Please có vị trí ở giữa câu thì sẽ có mức độ yêu cầu hoặc đề nghị trở nên mạnh mẽ hơn nhiều.
Ví dụ:
Could you repeat his answer, please?
Bạn có thể nhắc lại câu trả lời của anh ấy được không?
Please can you open the door?
Bạn có thể vui lòng mở cửa ra được không?
Bên cạnh đó, nếu như trong một số ngữ cảnh hoặc tình huống mà bạn cần sự trang trọng và lịch sự hơn, bạn có thể sử dụng cụm từ “if you please”. Câu văn sẽ mang sắc thái lịch sự, cảm giác giận dữ hay ngạc nhiên ở một số trường hợp khác nhau.
Ví dụ:
Come in, if you please. (lịch sự)
Xin mời vào, các quý cô và quý ông.
You have to pay $100, if you please, to fix your website! (sự ngạc nhiên)
Bạn phải trả những $100 để sửa trang website của bạn!
Try this meat, if you please.
Xin mời ăn thử món thịt này.
Ngoài ra, chúng ta cũng có thể sử dụng Please nhằm thu hút sự chú ý của ai đó, ví dụ như khi giơ tay xung phong để lên bảng và cần giáo viên chú ý.
Choose me, teacher! Please!
Chọn con đi mà, cô giáo ơi!
Please, teacher, I want to answer!
Thầy giáo ơi, con muốn trả lời!
3. Các cách sử dụng khác của cấu trúc Please
Bên trên là hai cách sử dụng chính và thường gặp với cấu trúc Please, dưới đây là một vài cách dùng Please khác:
3.1. Khuyến khích, nhấn mạnh
Khi sử dụng văn phong nói giao tiếp hàng ngày, chúng ta có thể dùng Please nhằm mục đích cổ vũ, khuyến khích ai đó, hoặc thể hiện ngữ nghĩa mạnh mẽ hơn đó là cầu xin ai đó làm điều gì.
Ví dụ:
Please, don’t worry much about the match. You will win.
Đừng lo lắng quá nhiều về trận đấu. Bạn sẽ chiến thắng.
Oh please! You are overthinking. Be confident, please.
Ôi tôi xin! Bạn đang nghĩ quá nhiều đấy. Xin hãy tự tin lên.
Mom, please, you cook so well.
Mẹ à, mẹ nấu ăn ngon lắm.
3.2. Diễn tả sự khó chịu
Tùy thuộc vào ngữ cảnh, Please còn có thể được sử dụng để thể hiện sự khó chịu, hoài nghi.
Ví dụ:
Please! Stop smoking in front of me!
Xin bạn đấy! Đừng hút thuốc trước mặt tôi.
Oh, please. Be quiet! I can’t focus.
Xin hãy giữ trật tự! Tôi không thể tập trung được.
Please. Go out to talk because I need to sleep.
Xin hãy đi ra ngoài nói chuyện, tôi cần ngủ.
3.3 Diễn tả sự đồng ý
Sử dụng Please nhằm bày tỏ sự đồng tình, chấp thuận đối với một điều gì đó theo cách lịch sự khi chúng ta hài lòng với điều đó.
Ví dụ:
May I bring my best friend to your party? – Please do.
Tôi có thể đem theo bạn thân tôi đến bữa tiệc của bạn không? – Hãy làm như thế đi!
Would you like our gift? – Oh, yes please. My best birthday gift ever!
Bạn có thích món quà của chúng tôi không? – Ôi có chứ! Món quà sinh nhất tuyệt nhất của tôi.
Do you want to be my groom? – Yes, please let me.
Bạn có muốn thành phù rể của tôi không? – Có chứ, xin hãy để tôi.
Nguồn: tienganhfree
Bài tập về cấu trú Please có đáp án
Bài tập: Sử dụng cấu trúc Please để viết câu dựa theo gợi ý có sẵn:
- can/ help/ me/ car?/ I/ not/ start.
- to/ my friends/ go/ park/ them.
- order/ me/ steal/ potatoes.
- could/ open/ door/ me?
- brother/ enjoy/ hang out/ whoever.
Đáp án:
- Can you help me with this car, please? I can’t start it.
- To please my friends, I go to the park with them.
- Please order me the steak and potatoes.
- Please could you open the door for me?
- Her brother enjoys hanging out with wherever he pleases.
Bài 2: Đặt câu tiếng Anh với cấu trúc Please
- Ước mơ của tôi là có thể tới bất cứ nơi nào mà tôi muốn.
- Tôi cần được ngủ. Xin hãy ra ngoài nói chuyện.
- Tôi có thể đến sinh nhật của bạn chứ? – Được, xin mời ngồi.
- Xin hãy ngừng gọi cho tôi. Tôi không thích điều đó.
- Anh ấy muốn làm vợ anh ấy vui nên đã mua một chiếc xe mới dành cho cô ấy.
Đáp án:
- My dream is to be able to come anywhere i please.
- I need to sleep. Please, go out to talk.
- Can I come to your birthday? – Yes, please.
- Please stop calling me. I don’t like that.
- He wants to please his wife so he bought her a new car.
Trên đây là những kiến thức về cấu trúc Please mà chúng ta thường gặp trong giao tiếp hàng ngày. Hãy nghi nhớ và vận dụng chúng vào thực tiễn nhé.
Trong tiếng Anh, chúng ta sử dụng từ “Please” để đưa ra các yêu cầu và mệnh lệnh lịch sự hơn - nhưng bạn đã bao giờ cân nhắc vị trí chính xác để đặt từ “Please” trong câu của mình chưa? Trong bài học hôm nay, tôi sẽ chỉ cho bạn một số vị trí chính xác để đặt từ “Please” cũng như một số từ có vẻ không tự nhiên mà bạn nên tránh.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh giao tiếp trực tuyến với người nước ngoài
>> Học tiếng anh online cho người đi làm
Please là gì?
"Please: Làm ơn"
Please là một từ chúng tôi sử dụng hàng ngày, vì vậy chúng tôi muốn sử dụng nó một cách chính xác. Việc biết những từ và cụm từ thông dụng nhất thực sự quan trọng để bạn có thể tự tin hơn khi nói tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày. Đó là lý do tại sao tôi đã tạo ra Khóa học nói tiếng Anh mỗi ngày, để giúp bạn biết chính xác mình phải nói gì trong nhiều tình huống khác nhau!
Như tôi đã đề cập, chúng ta có thể sử dụng “please” với các yêu cầu (được diễn đạt dưới dạng câu hỏi) và với mệnh lệnh / lệnh (được diễn đạt dưới dạng câu).
“PLEASE” TRONG CÂU LỆNH
Hãy xem một số ví dụ về lệnh / mệnh lệnh:
Please clean your room.
Hãy dọn dẹp phòng của bạn.
Please finish the textbook by Friday.
Vui lòng hoàn thành sách giáo khoa trước thứ sáu.
Please contact me if you have any questions.
Vui lòng liên hệ với tôi nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào.
Với mệnh lệnh / mệnh lệnh, chúng ta thường nói “please” ở đầu câu và điều đặc biệt quan trọng là phải bao gồm từ “please” trong mệnh lệnh trực tiếp, nếu không chúng nghe có vẻ quá trực tiếp hoặc quá ra lệnh.
Cũng có thể đặt “please” ở cuối một lệnh, thường là khi nói (thay vì viết). Vì vậy, trước khi ăn tối, tôi có thể nói với con mình:
"Wash your hands, please" Làm ơn rửa tay cho con
"PLEASE" TRONG CÁC YÊU CẦU
Yêu cầu được diễn giải dưới dạng câu hỏi, sử dụng “can you: bạn có thể”, “could you: bạn có thể không” và đôi khi là “would you: bạn có thể không”, mặc dù điều đó ít phổ biến hơn. Trong những trường hợp này, chúng tôi có thể đặt vui lòng ở một trong hai vị trí: cuối hoặc sau “you”:
VÍ dụ:
Could you close the door, please?
Làm ơn đóng cửa lại được không ?
Could you please close the door?
Bạn có thể vui lòng đóng cửa lại được không?
Can you pass me that pen, please?
Bạn có thể chuyển cho tôi cây bút đó được không ?
Can you please pass me that pen?
Bạn có thể vui lòng chuyển cho tôi cây bút đó được không?
Với các yêu cầu / câu hỏi, chúng tôi thường không đặt "please" ở đầu - vì vậy chúng tôi thường sẽ không nói:
"Please could you close the door?" Làm ơn, bạn có thể đóng cửa lại được không?
Điều này không sai… nhưng nó ít phổ biến hơn nhiều, vì vậy tôi khuyên bạn nên đặt “please” ở cuối hoặc sau “you”.
Khi đã đặt chỗ, chúng ta tránh đặt “please” ở giữa động từ và tân ngữ của nó, vì vậy đừng nói:
“Could you close please the door?" Bạn có thể làm ơn đóng cửa được không?
hoặc
"Can you turn down please the volume?” Bạn có thể giảm âm lượng được không?
- những từ đó nghe không tự nhiên trong tiếng Anh, mặc dù thứ tự từ đó có thể ổn trong các ngôn ngữ khác.
KIỂM TRA LẠI
- Với lệnh / mệnh lệnh, hãy đặt “please” ở đầu:
Please clean your room.
Vui lòng dọn dẹp phòng của bạn.
- Với yêu cầu / câu hỏi, hãy đặt “please” ở cuối hoặc sau “you”:
Could you close the door, please?
Bạn có thể đóng cửa lại được không ?
Could you please close the door?
Bạn có thể vui lòng đóng cửa lại được không?
- Đừng đặt “please” ở giữa động từ và tân ngữ của nó.
Đơn giản, phải không? Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào, vui lòng cho tôi biết - có một ví dụ.
Và nếu bạn muốn cải thiện khả năng nói tiếng Anh của mình trong nhiều tình huống trong cuộc sống hàng ngày, hãy xem tham gia khóa học tiếng Anh trực tuyến hàng ngày của chúng tôi - thực tế có hai cấp độ, để bạn có thể tiến bộ và trở thành người nói tiếng Anh nâng cao hơn từng ngày. Tạm biệt!
Đối với nhiều người việc học ngoài ngữ nhất là việc là ghi nhớ và từ vựng luôn khiến họ thấy mệt mỏi, nhàm chán thậm trí còn muốn bỏ cuộc giữa chừng. Bởi khối lượng từ vựng tiếng Anh rất nhiều, với rất nhiều chủ đề khác nhau từ cơ bản đến nâng cao, chuyên ngành,…Vậy làm sao để việc học từ vựng được tốt nhất và dễ dàng mang đến hiệu quả nhất, thì các bạn cần phải cố gắng chia nhỏ và phân nhóm từ vựng ra theo các loại từ như: danh từ, tính từ, động từ, trạng từ. Trong bài viết dưới đây Pantado xin đưa ra 100 danh từ tiếng Anh thông dụng nhất. Cùng khám phá ngay nhé.
Xem thêm:
>> học tiếng anh giao tiếp cấp tốc trực tuyến
>> Học tiếng Anh 1 kèm 1 online cho người đi làm
100 danh từ tiếng Anh được sử dụng nhiều nhất
Số thứ tự |
Từ vựng tiếng Anh |
Phiên âm |
Nghĩa tiếng Việt |
1 |
Skill |
/skɪl/ |
kỹ năng |
2 |
Culture |
/ˈkʌl.tʃər/ |
văn hóa |
3 |
Language |
/ˈlæŋgwɪʤ/ |
ngôn ngữ |
4 |
Foreigner |
/ˈfɒrɪnə/ |
người nước ngoài |
5 |
Progress |
/ˈprəʊgrəs/ |
sự tiến bộ |
6 |
Vocabulary |
/vəʊˈkæbjʊləri/ |
từ vựng |
7 |
Speaker |
/ˈspiːkə/ |
người nói |
8 |
Certificate |
/səˈtɪfɪkɪt/ |
chứng chỉ |
9 |
Course |
/kɔːs/ |
khoá học |
10 |
Visitor |
/ˈvɪzɪtə/ |
khách tham quan |
11 |
Idea |
/aɪˈdɪə/ |
ý tưởng |
12 |
Conversation |
/ˌkɒnvəˈseɪʃən/ |
cuộc trò chuyện |
13 |
Topic |
/ˈtɒpɪk/ |
chủ đề |
14 |
Difficulty |
/ˈdɪfɪkəlti/ |
(sự) khó khăn |
15 |
Beginner |
/bɪˈgɪnə/ |
người mới học |
16 |
Kindergarten |
/ˈkɪndəˌgɑːtn/ |
mẫu giáo |
17 |
Mathematics |
/ˌmæθɪˈmætɪks/ |
toán học |
18 |
Engineering |
/ˌɛnʤɪˈnɪərɪŋ/ |
ngành kỹ sư |
19 |
Subject |
/ˈsʌbʤɪkt/ |
môn học |
20 |
Science |
/ˈsaɪəns/ |
khoa học |
21 |
Art |
/ɑːt/ |
nghệ thuật |
22 |
Term |
/tɜːm/ |
học kỳ |
23 |
Grade |
/greɪd/ |
điểm số |
24 |
Assignment |
/əˈsaɪnmənt/ |
bài tập |
25 |
Uniform |
/ˈjuːnɪfɔːm/ |
đồng phục |
26 |
Curriculum |
/kəˈrɪkjʊləm/ |
chương trình giảng dạy |
27 |
Dropout |
/ˈdrɒpaʊt/ |
người bỏ học |
28 |
Nickname |
/ˈnɪkneɪm/ |
biệt danh |
29 |
Meaning |
/ˈmiːnɪŋ/ |
ý nghĩa |
30 |
Surname |
/ˈsɜːneɪm/ |
họ |
31 |
Hometown |
/ˈhəʊmˈtaʊn/ |
quê |
32 |
Distance |
/ˈdɪstəns/ |
khoảng cách |
33 |
Centre |
/ˈsɛntə/ |
trung tâm |
34 |
North |
/nɔːθ/ |
phía Bắc |
35 |
Address |
/əˈdrɛs/ |
địa chỉ |
36 |
Town |
/taʊn/ |
thị trấn |
37 |
South |
/saʊθ/ |
phía Nam |
38 |
Contact |
/ˈkɒntækt/ |
sự liên lạc |
39 |
Owner |
/ˈəʊnə/ |
người chủ |
40 |
Cook |
/kʊk/ |
người làm bếp |
41 |
Lawyer |
/ˈlɔːjə/ |
luật sư |
42 |
Architect |
/ˈɑːkɪtɛkt/ |
kiến trúc sư |
43 |
Engineer |
/ˌɛnʤɪˈnɪə/ |
kỹ sư |
44 |
Manager |
/ˈmænɪʤə/ |
người quản lý |
45 |
Form |
/fɔːm/ |
mẫu đơn |
46 |
Assistant |
/əˈsɪstənt/ |
trợ lý |
47 |
Pilot |
/ˈpaɪlət/ |
phi công |
48 |
Salesperson |
/ˈseɪlzˌpɜːsən/ |
người chào hàng |
49 |
Housewife |
/ˈhaʊswaɪf/ |
bà nội trợ |
50 |
Receptionist |
/rɪˈsɛpʃənɪst/ |
lễ tân |
51 |
Hairdresser |
/ˈheəˌdrɛsə/ |
thợ làm tóc |
52 |
Journalist |
/ˈʤɜːnəlɪst/ |
nhà báo |
53 |
Accountant |
/əˈkaʊntənt/ |
kế toán |
54 |
Employer |
/ɪmˈplɔɪə/ |
nhà tuyển dụng |
55 |
Employee |
/ˌɛmplɔɪˈiː/ |
nhân viên |
56 |
Company |
/ˈkʌmpəni/ |
công ty |
57 |
Application |
/ˌæplɪˈkeɪʃ(ə)n/ |
đơn xin |
58 |
File |
/faɪl/ |
cặp đựng tài liệu |
59 |
Interview |
/ˈɪntəvjuː/ |
buổi phỏng vấn |
60 |
Career |
/kəˈrɪə/ |
sự nghiệp |
61 |
Secretary |
/ˈsɛkrətri/ |
thư ký |
62 |
Bank teller |
/bæŋk ˈtɛlə/ |
giao dịch viên ngân hàng |
63 |
Filmmaker |
/ˈfɪlmˌmeɪkə/ |
nhà làm phim |
64 |
Musician |
/mju(ː)ˈzɪʃən/ |
nhạc sĩ |
65 |
Reporter |
/rɪˈpɔːtə/ |
phóng viên |
66 |
Photographer |
/fəˈtɒgrəfə/ |
nhiếp ảnh gia |
67 |
Document |
/ˈdɒkjʊmənt/ |
tài liệu |
68 |
Customer |
/ˈkʌstəmə/ |
khách hàng |
69 |
Designer |
/dɪˈzaɪnə/ |
nhà thiết kế |
70 |
Tool |
/tuːl/ |
công cụ |
71 |
Expert |
/ˈɛkspɜːt/ |
chuyên gia |
72 |
Nurse |
/nɜːs/ |
y tá |
73 |
Builder |
/ˈbɪldə/ |
thợ xây |
74 |
Freelancer |
/ˈfriːˌlɑːnsə/ |
người hành nghề tự do |
75 |
Contract |
/ˈkɒntrækt/ |
hợp đồng |
76 |
Price |
/praɪs/ |
giá tiền |
77 |
Rent |
/rɛnt/ |
tiền thuê nhà |
78 |
Fee |
/fiː/ |
lệ phí |
79 |
Cost |
/kɒst/ |
chi phí |
80 |
Note |
/nəʊt/ |
tờ tiền |
81 |
Expense |
/ɪksˈpɛns/ |
khoản chi tiêu |
82 |
Bill |
/bɪl/ |
hóa đơn |
83 |
Luxury |
/ˈlʌkʃəri/ |
điều xa hoa |
84 |
Capital |
/ˈkæpɪtl/ |
thủ đô |
85 |
Skyscraper |
/ˈskaɪˌskreɪpə/ |
nhà chọc trời |
86 |
Atmosphere |
/ˈætməsfɪə/ |
bầu không khí |
87 |
Nightlife |
/ˈnaɪtlaɪf/ |
cuộc sống về đêm |
88 |
Service |
/ˈsɜːvɪs/ |
dịch vụ |
89 |
System |
/ˈsɪstɪm/ |
hệ thống |
90 |
Pavement |
/ˈpeɪvmənt/ |
vỉa hè |
91 |
Alley |
/ˈæli/ |
ngõ |
92 |
Neighbourhood |
/ˈneɪbəhʊd/ |
khu dân cư |
93 |
District |
/ˈdɪstrɪkt/ |
quận |
94 |
Quality |
/ˈkwɒlɪti/ |
chất lượng |
95 |
Nightclub |
/ˈnaɪtklʌb/ |
hộp đêm |
96 |
Tower |
/ˈtaʊə/ |
toà tháp |
97 |
Opportunity |
/ˌɒpəˈtjuːnɪti/ |
cơ hội |
98 |
Highway |
/ˈhaɪweɪ/ |
đường cao tốc |
99 |
Square |
/skweə/ |
quảng trường |
100 |
Rubbish |
/ˈrʌbɪʃ/ |
rác |
Cách học từ vựng tiếng Anh dễ dàng
Dù bạn học ngôn ngữ nào thì bạn cũng cần phải có phương pháp học phù hợp thì mới mang đến hiệu quả tốt được. Dưới đây là một số cách học từ vựng đơn giản mà chúng tôi tổng hợp được.
1. Học theo trình độ và phát triển nâng cao theo trình độ
Đầu tiên bạn cần phải xác định được bản thân bạn đang nằm trong trình độ nào, và sau đó sẽ liệt kê ra một loạt danh sách về những từ cần học đối với trình độ hiện tại. Tuy nhiên, bạn không nên học gom tât cả cùng một lúc, vì nó sẽ khiến bạn loạn và không thể nhớ được hết.
Trong quá trình học cần phải cố gắng kiên trì thì việc học mới mang lại hiểu quả và trở nên quen thuộc được, tránh việc học vẹt hay học thuộc lòng. Khi bạn đã quen với cách học này thì bạn sẽ nâng mức học của mình lên theo trình độ phù hợp.
2. Thường xuyên đọc sách báo, xem video về tiếng Anh
Đây là cách học khá tốt vì nó sẽ vừa giúp bạn giải trí, thoải mái mà không gây áp lực gì nên rất hiệu quả. Tuy nhiên, bạn cần phải chọn loại sách hay tin tức, video nào mà bạn cảm thấy thích thì mới cải thiện được trình độ tiếng Anh của mình.
3. Lặp lại nhiều lần
Hãy học mọi thứ và lặp lại chúng với tần suât cao, trong nhiều ngữ cảnh khác nhau thì việc ghi nhớ sẽ càng lâu hơn. Tùy vào mức độ ghi nhớ của bạn mà bạn có thể lặp lại chúng ở bất cứ nơi nào miễn là bạn có thể nhớ được chúng.
Trên đây là bài viết tổng hợp về 100 danh từ phổ biến được sử dụng trong cuộc sống hàng ngày. Hi vọng qua đó sẽ tăng thêm vốn từ vựng cho bạn trong quá trình chinh phục tiếng Anh của mình.
Khi bắt đầu làm quen với việc học tiếng Anh đặc biệt là các bé bước vào lớp 1, đây chính là một chặng đừng hoàn toàn mới và sẽ có nhiều bỡ ngỡ. Ở độ này thì các bé đang tập trung cho việc học tiếng Việt cho nhuần nhuyễn, vì thế các môn ngoại ngữ đều chỉ dừng lại ở phần giới thiệu, làm quen và tạo sự hứng thú cho các bé.
>> Xem thêm
>> Học tiếng Anh online cùng bé
Khi các bé bắt đầu làm quen với việc học tiếng Anh thì mang nặng những kiến thức mà chỉ tập trung làm sao để các bé lam quen với nó. Có rất nhiều bậc phụ huynh thắc mắc rằng, với việc học tiếng Anh ở lớp 1 thì các bé sẽ học được gì? Nếu như các bậc phụ huynh đăng ký ngay với lớp học tiếng anh trực tuyến của Pantado các vị sẽ thấy các bé học được rất nhiều thứ theo từng lộ trình.
1. Học tiếng Anh trực tuyến cùng Pantado với các học phát âm chuẩn của người bản xứ
Phần đầu tiên khi các bé học thì các bé sẽ được tiếp xúc với phương pháp học phát âm chuẩn như người bản xứ. Và sẽ học về các từ vựng đơn giản, từ đó các bé sẽ học được các phát âm chuẩn với các giáo viên nước ngoài.
Thầy cô giáo tại Pantado đều là những giáo viên đã có nhiều năm giảng dạy, từ giáo viên Việt Nam đến giáo viên nước ngoài. Đặc biệt là chương trình học chúng tôi luôn bám sát với chương trình giáo dục phổ thông. Như vậy, bé sẽ vừa được học, vừa được chơi qua các bài học, cùng với sự luyện tập với các bài tập phong phú.
Các thầy cô sẽ sửa lỗi phát âm, và luyện nói với các bé để các bé tự tin giao tiếp hơn theo các lộ trình học.
2. Vậy với các bé lớp 1 thì học bao nhiêu từ vựng là đủ?
Với việc làm quen với tiếng Anh, thì các bé sẽ được cung cấp về từ vựng, cùng với một số kiến thứ ngữ pháp rất đơn giản, thêm đó là sẽ đi kèm với hình ảnh, video, trò chơi vô cùng sống động và đầy màu sắc thì các bé sẽ dễ dàng tiếp thu và không bị nhàm chán.
Từ vựng mà Pantado đưa ra đều là những từ xoay quanh cuộc sống hàng ngày của chúng ta, nên giúp các bé sẽ nhớ lâu hơn và dễ dàng vận dụng vào thực tế. Các chủ đề sẽ được phân chia về chủ đề như rau – củ - quả, bảng chữ cái, số, động vật, thực vậ, các phương tiện giao thông,…
Các từ vựng luôn được đi kèm vói hình ảnh để các bé dễ dàng nhận biết hơn. Việc vừa học vừa chơi sẽ khiến các bé thấy thú vị và hứng thú với việc học hơn.
3. Học tiếng Anh trực tuyến thì các bé có được học ngữ pháp không?
Tất nhiên là có rồi, mỗi lộ trình đều sẽ có những bài học ngữ pháp riêng, đối với các bé mới làm quen với tiếng Anh thì sẽ được học ngữ pháp cơ bản và dễ dàng nhất theo các câu giao tiếp cơ bản. Như vậy các bé vừa được học, vừa được chơi lại được nói chuyện với thầy cô mà sử dụng ngữ pháp tiếng Anh.
Do đó, các bậc phụ huỵnh có thể hoàn toàn yên tâm khi cho bé theo học tại Pantado, khi các con được tiếp cận với tiếng Anh chuẩn cả về ngữ pháp, từ vựng, phát âm mà không hề áp lực.
4. Phụ huynh không biết tiếng Anh thì phải làm sao để đồng hành cùng con?
Khi cho các bé theo học tiếng Anh tại Pantado, phụ huynh có thể hoàn toàn yên tâm ngay khi cả không biết về tiếng Anh. Bởi trong quá trình học tập thì vẫn sẽ được thông báo đầy đủ đến các bậc phụ huynh, và mỗi tháng chúng tôi đều cập nhật tiến độ của các bé, những điểm mạnh và điểm nào cần cải thiện thêm.
Với hoạt động chuyên nghiệp, các thầy cô luôn hỗ trợ trực tuyến, động viên các bé kịp thời đẻ các bé không bị nản lòng.
5. Phụ huynh đã biết gì về việc học tiếng Anh trự tuyến tại Pantado
Pantado xây dựng hệ thông chương trình học tiếng Anh trực tuyến theo tiêu chuẩn quốc tế, được sáng lập và mang đến cho trẻ em với cơ hội học tiếng Anh chuẩn quốc tế và tự tin giao tiếp ngay tại nhà. Phụ huynh không cần đưa con đến các trường quốc tế với học phí cao, hay các khóa học tiếng Anh tại trường với chi phí cao. Chỉ cần đến với Pantado là các bé sẽ được tiếp cận với chương trình quốc tế, được giảng dạy với các giáo viên chuyên nghiệp nhất.
Mỗi lộ trình các bé đều được hoàn thiện về đẩy đủ từ vựng, ngữ pháp, phát âm cũng như các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết và được giao tiếp thực tế.
Đừng bỏ quan cơ học tiếng Anh theo tiêu chuẩn quốc tế ngay tại nhà nhé! Hãy nhấc máy và liên hệ ngay cho Pantado để được tư vấn miến phí nhé.