Tin Mới
Đối với tết đó chính là ngày lễ truyền thống đã có từ xa xưa, đặc biệt là tết cổ truyền của người Việt Nam. Vậy nhưng bạn đã đã hiểu hết về các loại từ vừng tiếng Anh về ngày tết chưa? Trong bài viết này hãy cùng Pantado đi tìm hiểu về ngày lễ truyền thống qua các từ vựng tiếng Anh nhé.
Xem thêm
>> Học tiếng anh online miễn phí
1. Từ vựng tiếng Anh về Tết nguyên đán – các món ăn ngày tết
Trong phần này, chúng ta sẽ cùng hỏi học về một số từ vựng về tết nguyên đán trong tiếng Anh nhé, ngoài ra còn có các món ăn truyền thống, cũng như các hoạt động trong ngay tết được sử dụng trong tiếng với chủ đề này nhé.
Đối với những ngày Tết ở Việt Nam, điều đặc biệt là ở các gia đình đều nấu các món ăn truyền thống để cúng bái tổ tiên như: bánh chưng, thịt gà, giò,…Hãy cùng tìm hiểu về các loại từ vựng dưới đây nhé.
- Chung Cake / Square glutinous rice cake: Bánh Chưng.
- Sticky rice: Gạo nếp.
- Jellied meat: Thịt đông.
- Pig trotters: Chân giò.
- Dried bamboo shoots: Măng khô.
- Pig trotters stewed with dried bamboo shoots: Món canh măng hầm chân giò
- Lean pork paste: Giò lụa.
- Pickled onion: Dưa hành.
- Pickled small leeks: Củ kiệu.
- Roasted watermelon seeds: Hạt dưa.
- Dried candied fruits: Mứt.
- Mung beans: Hạt đậu xanh
- Fatty pork: Mỡ lợn
- Watermelon: Dưa hấu
- Coconut: Dừa
- Pawpaw (papaya): Đu đủ
- Mango: Xoài
- Five – fruit tray: Mâm ngũ quả.
- Banquet: bữa tiệc/ cỗ
- Betel: trầu cau
2. Từ vựng về tết nguyên đán - các biểu tượng trong ngày tết
Ngày tết đương nhiên là không thể thiếu được các món ăn truyền thống, và mỗi gia đình đều có những kiểu các tổ chức và trang trí nhà cửa khác nhau. Đặc biệt là chúng ta thường sử dụng các loài hoa mang nhiều ý nghĩa khác nhau như hoa đào, hoa mai,… đặc theo mỗi vùng miền khác nhau tại Việt Nam.
- Flowers: Các loại hoa/ cây
- Peach blossom: Hoa đào.
- Apricot blossom: Hoa mai.
- Kumquat tree: Cây quất.
- Chrysanthemum: Cúc đại đóa.
- Marigold: Cúc vạn thọ.
- Paperwhite: Hoa thủy tiên.
- Orchid: Hoa lan.
- The New Year tree: Cây nêu.
- Parallel: Câu đối
- Ritual: Lễ nghi
- Altar: Bàn thờ
- Fireworks: Pháo hoa
- Firecrackers: Pháo
- First caller: Người xông đất
- Lucky Money: Tiền lì xì
- Red Envelope: Bao lì xì
- Calligraphy pictures: Thư pháp
- Incense: Hương trầm
- Taboo: điều cấm kỵ
- The kitchen god: táo quân
3. Tết nguyên đán với các từ vựng trong thời khác quan trọng
Ngày tết cũng được chia ra làm nhiều thời khắc quan trọng, chúng ta cùng xem một số chủ đề về ngày tết dưới đây nhé.
- Lunar New Year: Tết Nguyên Đán.
- Lunar / lunisolar calendar: Lịch Âm lịch.
- Before New Year’s Eve: Tất Niên.
- New Year’s Eve: Giao Thừa.
- The New Year: Tân Niên.
4. Một số hoạt động trong ngày tết nguyên đán
Ngày tết nguyên đán ngoài việc chuẩn bị các món ăn ra thì chúng ta cũng có rất nhiều hoạt động hấp dẫn, vậy chúng ta cùng xem một số từ vựng về ngày Tết dưới đây nhé.
- Go to pagoda to pray for…: Đi chùa để cầu …
- Worship the ancestors: Thờ cúng tổ tiên
- Go to flower market: Đi chợ hoa
- Visit relatives and friends: Thăm bà con bạn bè
- Exchange New year’s wishes: Chúc Tết nhau
- Dress up: Ăn diện
- Play cards: Đánh bài
- Sweep the floor: Quét nhà
- Decorate the house: Trang trí nhà cửa
- Expel evil: Xua đuổi tà ma
- Superstitious: Mê tín
- Calligraphy pictures (n) Thư pháp
- Dragon dancers (n) Múa lân
- Exchange New year’s wishes (n) Chúc Tết nhau
- Fireworks (n) Pháo hoa
- First caller (n) Người xông đất
- Go to pagoda to pray for Health, Happiness, Luck & Prosperity (n) Đi chùa để cầu khỏe mạnh, hạnh phúc, may mắn, thịnh vượng
- Lucky money (n) Tiền lì xì
- Parallel (n) Câu đối
- Visit relatives and friends (v) Thăm bà con bạn bè
- Worship the ancestors (v) Thờ cúng tổ tiên
Đoạn văn miêu tả về ngày Tết bằng tiếng Anh
- Phrynium (n): Lá dong.
- Cherry blossom (n): Hoa đào.
- Branch (n): Cành, nhánh, nhành (hoa, cây).
- Sticky rice (n): Nếp.
- Ritual (n): Nghi lễ, nghi thức.
- Commemorate (v): Tưởng nhớ.
- Ancestor (n): Tổ tiên.
- Youngsters (n): Người trẻ, trẻ con.
- Oldsters (n): Người lớn tuổi.
Tet is the biggest traditional festival in Vietnam. This is an opportunity for people to enjoy a happy and relaxing period of time with their family and friends. There are some differences between Tet in the North and the South of Vietnam. In the North, the traditional food of Tet is Chung cake – a rectangular sticky rice cake with meat, which is wrapped in phrynium. People usually buy the cakes with some cherry blossom branches as a symbol of Tet to decorate their houses. In the South, people consider apricots and Tet cakes are the symbols of Tet. Tet cake is also made from sticky rice, and the inside can be sweet beans, bananas, or even meat. On New Year’s Eve, most families gather together to have a warm dinner and a traditional ritual in order to commemorate our ancestors. On the first day of New Year, youngsters will give their best greetings to oldsters and receive lucky money. In the rest time of Tet, people can go to pagodas to pray for good things, peace, and health. Tet is an important occasion for families and friends to be together after a year of hard work, and it can motivate people to try harder in the next year.
Tết là ngày lễ hội truyền thống lớn nhất ở Việt Nam. Đây là cơ hội để mọi người tận hưởng một khoảng thời gian vui vẻ và thư giãn cùng với gia đình và bạn bè. Có một vài điểm khác biệt giữa ngày Tết ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam. Ở miền Bắc, thức ăn truyền thống của ngày Tết là bánh Chưng – một loại bánh nếp hình vuông nhân thịt được gói trong lá dong. Mọi người thường mua bánh Chưng cùng với vài nhánh hoa đào như là một biểu tượng ngày Tết để trang trí nhà cửa. Ở miền Nam, mọi người xem hoa mai và bánh Tét là biểu tượng Tết. Bánh Tét cũng được làm từ nếp, và nhân phía trong có thể là đậu, chuối hoặc thậm chí là thịt. Vào đêm giao thừa, hầu hết mọi gia đình đều tụ họp để ăn bữa tối và làm nghi lễ truyền thống để tưởng nhớ đến tổ tiên. Vào ngày đầu tiên của năm, những đứa trẻ sẽ chúc những lời tốt đẹp nhất đến người lớn và nhận được tiền lì xì. Vào khoảng thời gian còn lại, mọi người có thể đi chùa để cầu những việc tốt đẹp, bình an và sức khỏe. Tết là một dịp quan trọng để gia đình và bạn bè ở gần nhau sau một năm làm việc vất vả, và nó cũng tiếp thêm động lực để chúng ta có thể cố gắng nhiều hơn trong năm sau.
Trên đây là một số từ vựng nói về chủ đề Tết nguyên đán của Việt Nam. Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn có thêm kiến thức để cải thiện vốn từ vựng tiếng Anh của mình, đặc biệt là trong dịp tết này.
Việt Nam được biết đến là một đất nước nhiệt đới, có hệ sinh thái rau củ quả rất đa dạn và phong phú với nhiều loại khác nhau. Những loại rau củ quả đều mang đến giá trị dinh dưỡng cao. Vậy nhưng bạn có biết về các loại tên tiếng Anh của chúng không? Hãy cùng Pantado đi tìm hiểu về các loại rau củ bằng tiếng ANh trong bài viết này nhé.
Xem thêm:
>> Học tiếng anh trực tuyến cho trẻ
1. Từ vựng tiếng Anh về các loại rau củ quả
Bạn có thích nấu ăn không? Bạn có thích ăn rau hành, thì là, bắp cải, xà lách, bầu bí không…. Có rất nhiều loại nguyện liệu làm thành món ăn rất đặc sắc tại Việt Nam mà có rất nhiều người không biết, đặc biệt là tên gọi tiếng Anh của chúng. Việc nắm bắt được các loại rau củ bằng tiếng Anh rất thuận lợi cho việc đi mua nguyên liệu tại các siêu thị lớn. Đặc biệt là với các bạn làm trong ngành ẩm thực thì lại càng phải trau dồi kiến thức về chuyên ngành về các loại rau, củ, quả…
Việc học từ vựng tiếng Anh về rau củ không quá khó nếu như các bạn biết cách vận dụng chúng vào cuộc sống, hãy khám phá các từ vựng rau củ dưới đây nhé.
1.1 Các loại rau
Hầu như các loại rau mà chúng ta thường thấy ở Việt Nam đều có các tên gọi tiếng Anh, hãy cùng xem tên chúng dưới đây nhé.
- Amaranth: rau dền
- Asparagus: măng tây
- Broccoli: súp lơ xanh
- Bean – sprouts: giá đỗ
- Bamboo shoot: măng
- Butternut squash: bí rợ hồ lô
- Bok choy: rau cải thìa
- Bitter gourd: mướp đắng/ khổ qua
- Basil: rau húng quế
- Cauliflower: súp lơ
- Cabbage: rau bắp cải
- Celery: rau cần tây
- Cress: rau mầm
- Coriander: cây rau mùi
- Chinese cabbage: rau cải thảo
- Chives: rau hẹ
- Dill: rau thì là
- Escarole: rau diếp mạ
- Centella: rau má
- Fennel: rau thì là
- Gourd: quả bầu
- Green vegetable: rau xanh
- Horse-radish: cải gia vị
- Corn: bắp ngô
- Chayote: quả su su
- Kale: cải xoăn
- Katuk: rau ngót
- Lettuce: rau xà lách
- Loofah: quả mướp
- Mushroom: nấm
- Malabar spinach: rau mồng tơi
- Marrow: rau bí xanh/ bí đao
- Mustard green: rau cải cay
- Olive: quả ô – liu
- Cucumber: quả dưa chuột
- Polygonum: rau răm
- Pumpkin: quả bí ngô
- Pak choy: rau cải thìa
- Parsnip: củ cải
- Purslane: rau sam
- Parsley: rau mùi tây/ rau ngò tây
- Squashes: quả bí
- Sargasso: rau mơ
- Sweet potato bud: rau lang
- Seaweed: rong biển
- Spinach: rau chân vịt/ rau bi –a
- Swiss chard: cải cầu vồng
- Tomato: quả cà chua
- Turnip: củ cải
- Watercress: rau cải xoong
- Water morning glory: rau muống
- Radish: cải củ
- Radicchio: cải bắp tím
- Zucchini: bí ngòi
1.2 Các loại rau củ
- Beet: củ cải đường
- Aubergine: cà tím
- Carrot: củ cà rốt
- Eggplant: cà tím
- Kohlrabi: củ su hào
- Leek: tỏi tây
- Potato: khoai tây
- Sweet potato: khoai lang
- Yam: khoai
- Taro: khoai sọ
1.3 Các loại nấm
- Mushroom: nấm
- Abalone mushrooms: nấm bào ngư
- Black fungus: nấm mộc nhĩ đen
- Enokitake: nấm kim châm
- Fatty mushrooms: nấm mỡ
- Ganoderma: nấm linh chi
- King oyster mushroom: nấm đùi gà
- Melaleuca mushroom: nấm tràm
- Seafood Mushrooms: nấm hải sản
- Straw mushrooms: nấm rơm
- White fungus: nấm tuyết
1.4 Các loại trái cây
- Apple: quả táo
- Apricot: quả mơ
- Avocado: quả bơ
- Banana: quả chuối
- Blackberry: quả mâm xôi
- Blackcurrant: quả lý chua
- Blueberry: quả việt quất
- Boysenberry: quả mâm xôi lai
- Cherry: quả anh đào
- Coconut: quả dừa
- Fig: quả sung
- Grape: quả nho
- Grapefruit: quả bưởi
- Kiwifruit: quả kiwi
- Lemon: quả chanh vàng
- Lime: quả chanh xanh
- Lychee: quả vải
- Mandarin: quả sầu riêng
- Mango: quả xoài
- Melon: quả dưa hấu
- Nectarine: quả đào mận
- Orange: quả cam
- Papaya: quả đu đủ
- Passion fruit: quả chanh dây
- Peach: quả đào
- Pear: quả lê
- Pineapple: quả dứa
- Plum: quả mận
- Pomegranate: quả lựu
- Quince: quả mộc qua
- Raspberry: quả phúc bồn tử
- Strawberry: quả dâu
- Watermelon: quả dưa hấu
1.5 Các loại đậu hạt
Cùng với các rau xanh thì các loại hạt có rất nhiều giá trị dinh dưỡng cao không thể thiếu cho sức khỏe của mình. Các loại hạt chứa rất nhiều protein giàu dinh dưỡng và góp phần vào việc ngăn chặn bệnh tim mạch, nguy cơ ung thư, tiểu đường, kiểm soát cân nặng.
- Almond: hạt hạnh nhân
- Brazil nut: hạt quả hạch Brazil
- Cashew: hạt điều
- Chestnut: hạt dẻ
- Chia seed: hạt chia
- Flax seed: hạt lanh
- Hazelnut: hạt phỉ
- Hemp seed: hạt gai dầu
- Kola nut: hạt cô la
- Macadamia nut: hạt mắc ca
- Peanut: hạt lạc
- Pecan: hạt hồ đào
- Pine nut: hạt thông
- Pistachio: hạt dẻ, hạt dẻ cười
- Pumpkin seed: hạt bí
- Walnut: hạt/quả óc chó
- Black bean: đậu đen
- Bean: đậu
- Kidney bean: đậu đỏ
- Okra: đậu bắp
- String bean/ Green bean: đậu Cô-ve
2. Mẫu hội thoại sủ dụng các loai rau củ quả trong tiếng Anh
A: Oh, today, the supermarket is full of fresh vegetables. – Ồ, hôm nay, siêu thị nhiều rau tươi thật đấy.
B: Hello, what do you want to buy? – Xin hỏi bạn muốn mua gì ạ?
A: I want to buy mangoes – Tôi đang muốn mua xoài
B: The newly imported supermarket is so delicious – Siêu thị mới nhập về loại xoài này rất ngon
A: So, can I get 3 kgs of this mango? – Vậy, cho tôi lấy 3 kg xoài này đi.
B: Anything else you want to buy? – Bạn muốn mua thêm gì nữa không?
A: I want to buy potatoes, tomatoes – Tôi đang muốn mua khoai tây, cà chua.
B: Yes. May I have some carrots for soup. Where is the fruit stand? – Vâng, bạn có cần thêm cà rốt không ạ?
A: Yes, do you need more carrots? – Có chứ. Cho tôi thêm một ít cà rốt để nấu canh. Quầy trái cây ở đâu ạ?
B: I’ll take you guys! – Tôi sẽ dẫn bạn đi nhé!
A: I need to buy strawberries and oranges to make a smoothie – Tôi đang cần mua dâu và cam để làm món sinh tố
B: Strawberries on the left shelf and orange on the bottom shelf Take your bag here and choose! – Dâu ở kệ bên trái, còn cam ở kệ cuối hành lang. Bạn lấy túi ở đây và chọn nhé!
A: Thank you, fresh vegetables are so delicious. – Cảm ơn bạn, rau củ tươi ngon quá.
B: Next time you come to our supermarket! – Lần sau bạn lại ghé siêu thị chúng tôi nhé!
A: Of course .- Tất nhiên rồi.
Trên đây là một số từ vựng về các loại rau củ quả trong tiếng Anh, hãy vận dụng chúng vào trong thực tế để ghi nhớ và tăng vốn từ vựng trong tiếng Anh của mình nhé.
“Quả gì mà gai chi chít? Xin thưa rằng quả mít”. Các bạn có biết quả mít trong tiếng Anh được gọi là gì không? Đó chính là “Jackfruit”, ăn vào thì rất thơm lừng, thơm tận mấy hôm sau. Có rất nhiều loại quả mà chúng ta đã biết qua tiếng Việt hoặc qua những từ địa phương, vậy trong tiếng Anh chúng có tên là gì? Hãy cung Pantado tìm hiểu về từ vựng các loại trái cây nhé.
Xem thêm:
>> Học tiếng Anh online cho bé
>> học tiếng anh online cho bé 5 tuổi
1. Từ vừng về các loại trái cây bằng tiếng Anh
Có rất nhiều loài trái cây trên trái đất này và Việt Nam được coi là một thiên đường của các loài trái cây, đặc biệt nhất là các tỉnh miền Tây. Và các loại hoa quả của chúng ta đều được xuất sang các nước phương tây như vải, chôm chôm, vú sữa,… Để hiểu rõ hơn về các loại cây bằng tên tiếng Anh chúng ta cùng đọc qua bảng dưới đây để nắm rõ từ vựng về các loại trái cây nhé.
STT |
Từ vựng |
Phát âm |
Nghĩa |
1 |
Almond |
/’a:mənd/ |
quả hạnh |
2 |
Ambarella |
/’æmbə’rælə/ |
cóc |
3 |
Apple |
/’æpl/ |
táo |
4 |
Apricot |
/ˈæ.prɪ.kɒt/ |
mơ |
5 |
Avocado |
/¸ævə´ka:dou/ |
bơ |
6 |
Banana |
/bə’nɑ:nə/ |
chuối |
7 |
Berry |
/’beri/ |
dâu |
8 |
Blackberries |
/´blækbəri/ |
mâm xôi đen |
9 |
Cantaloupe |
/’kæntəlu:p/ |
dưa vàng |
10 |
Cherry |
/´tʃeri/ |
anh đào |
11 |
Chestnut |
/´tʃestnʌt/ |
hạt dẻ |
12 |
Citron |
/´sitrən/ |
quả thanh yên |
13 |
Coconut |
/’koukənʌt/ |
dừa |
14 |
Cranberry |
/’krænbəri/ |
quả nam việt quất |
15 |
Currant |
/´kʌrənt/ |
nho Hy Lạp |
16 |
Custard-apple |
/’kʌstəd,æpl/ |
mãng cầu (na) |
17 |
Dates |
/deit/ |
quả chà là |
18 |
Dragon fruit |
/’drægənfru:t/ |
thanh long |
19 |
Durian |
/´duəriən/ |
sầu riêng |
20 |
Fig |
/fig/ |
sung |
21 |
Granadilla |
/,grænə’dilə/ |
dưa Tây |
22 |
Grape |
/greɪp/ |
nho |
23 |
Grapefruit (or pomelo) |
/’greipfru:t/ |
bưởi |
24 |
Green almonds |
/gri:n ‘ɑ:mənd/ |
quả hạnh xanh |
25 |
Guava |
/´gwa:və/ |
ổi |
26 |
Honeydew |
/’hʌnidju:/ |
dưa xanh |
27 |
Honeydew melon |
/’hʌnidju: ´melən/ |
dưa bở ruột xanh |
28 |
Indian cream cobra melon |
/´indiən kri:m ‘koubrə ´melən/ |
dưa gang |
29 |
Jackfruit |
/’dʒæk,fru:t/ |
mít |
30 |
Jujube |
/´dʒu:dʒu:b/ |
táo ta |
31 |
Kiwi fruit |
/’ki:wi:fru:t/ |
kiwi |
32 |
Kumquat |
/’kʌmkwɔt/ |
quất |
33 |
Lemon |
/´lemən/ |
chanh vàng |
34 |
Lime |
/laim/ |
chanh vỏ xanh |
35 |
Longan |
/lɔɳgən/ |
nhãn |
36 |
Lychee (or litchi) |
/’li:tʃi:/ |
vải |
37 |
Malay apple |
/mə’lei ‘æpl/ |
điều |
38 |
Mandarin (or tangerine) |
/’mændərin/ |
quýt |
39 |
Mango |
/´mæηgou/ |
xoài |
40 |
Mangosteen |
/ˈmaŋgəstiːn/ |
măng cụt |
41 |
Melon |
/´melən/ |
dưa |
42 |
Orange |
/ɒrɪndʒ/ |
cam |
43 |
Papaya (or pawpaw) |
/pə´paiə/ |
đu đủ |
44 |
Passion-fruit |
/´pæʃən¸fru:t/ |
chanh dây |
45 |
Peach |
/pitʃ/ |
đào |
46 |
Pear |
/peə/ |
lê |
47 |
Persimmon |
/pə´simən/ |
hồng |
48 |
Pineapple |
/’pain,æpl/ |
dứa, thơm |
49 |
Plum |
/plʌm/ |
mận |
50 |
Pomegranate |
/´pɔm¸grænit/ |
lựu |
51 |
Raisin |
/’reizn/ |
nho khô |
52 |
Rambutan |
/ræmˈbuːtən/ |
chôm chôm |
53 |
Sapota |
sə’poutə/ |
sapôchê |
54 |
Soursop |
/’sɔ:sɔp/ |
mãng cầu xiêm |
55 |
Star apple |
/’stɑ:r ‘æpl/ |
vú sữa |
56 |
Starfruit |
/’stɑr.fru:t/ |
khế |
57 |
Strawberry |
/ˈstrɔ:bəri/ |
dâu tây |
58 |
Tamarind |
/’tæmərind/ |
me |
59 |
Ugli fruit |
/’ʌgli’fru:t/ |
quả chanh vùng Tây Ấn |
60 |
Watermelon |
/’wɔ:tə´melən/ |
dưa hấu |
2. Một số mẫu câu giao tiếp về các loại trái cây bằng tiếng Anh
Trái cây là quả rất gần gũi với chúng ta trong cuộc sống, khi chúng ta bắt gặp các loại trái cây thì chúng ta có thể tận dụng những câu hỏi đơn giản để hỏi các bé về các loại ăn quả bằng tiếng Anh. Đây chính là cơ hội để dạy con trong điều kiện thực tế, không cần phải quá phức tạp và vất vả.
Hãy theo dõi một số mẫu câu hỏi dưới đây để vận dụng cùng các học về các loài trái cây nhé.
What fruit is it?
Quả này là quả gì vậy con?
What color is the pomelo?
Trái bưởi có màu gì vậy con?
Do you like eating mango or apple?
Con thích ăn xoài hay táo?
What fruit do you like?
Con thích quả gì?
What’s your favorite fruit?
Trái cây yêu thích của con là gì vậy con?
How many fruits do you have?
Con có bao nhiêu trái cây?
How many fruits are there on the table?
Có bao nhiêu trái cây trên bàn vậy con?
Can you name them?
Con có thể kể tên các loại trái cây đó không?
It’s a pomelo
Trái này là trái bưởi
Pomelo is green
Trái bưởi có màu xanh
My favorite fruit is mango
Trái cây con yêu thích là trái xoài
There are 5 fruits on the table
Có 5 loại trái cây trên bàn
They are mango, banana, apple, mandarin,….
Có xoài, chuối, táo, quýt,….
3. Một số mẫu câu giao tiếp về trái cây
Do you like fruit juice/ fruit salad/… ?
Bạn có thích nước hoa quả/ rau trộn hoa quả/… không?
Yes. It’s good for our health.
Có chứ. Nó tốt cho sức khỏe mà.
How often do you eat fresh fruit?
Bạn có thường ăn trái cây tươi không?
I eat a lot of fruits every day.
Tôi ăn rất nhiều trái cây mỗi ngày.
Do you think fruits are good for our health?
Bạn có nghĩ trái cây tốt cho sức khỏe không?
Yes of course.
Đương nhiên rồi.
What kind of fruits do you buy at the market?
Bạn hay mua loại quả nào ở chợ?
I often buy….
Tôi thường mua…
What are the most common/ popular/ favorite fruits in your country?
Loại hoa quả nào phổ biến/ được thích nhất ở đất nước bạn?
Vietnam is a tropical country so we have a lot of kinds of fruits, I think lychee and rambutan are popular ones and Vietnam also exports these fruits.
Việt Nam là đất nước nhiệt đới nên có rất nhiều loại quả, tôi nghĩ vải và chôm chôm là được ưa thích nhất và Việt Nam cũng xuất khẩu những loại quả này nữa.
Do you cultivate any fruits in your garden?
Bạn có trồng cây ăn quả nào trong vườn không?
My garden is not that large.
Vườn của tôi không rộng như thế đâu.
This grocery sells all kinds of fruits and vegetables.
Cửa hàng tạp hóa này bán tất cả các loại quả và rau củ.
Some beverages were made from fruits such as grapes, apples, pomegranates and so on.
Một số loại đồ uống được làm từ hoa quả như nho, táo, lựu và nhiều loại khác.
How many kilos of oranges do you want to buy?
Bạn muốn mua bao nhiêu cân cam?
How much is star apple?
Vú sữa giá bao nhiêu vậy?
Taste this delicious fruit!
Ăn thử loại quả này đi!
I want 2 kilos of persimmon, please.
Cho tôi 2 cân hồng với.
Trên đây là một số từ vựng về các loại hoa quả gần gũi với chúng ta trong cuộc sống, cũng như một số câu giao tiếp về các loại trái cây. Mỗi ngày cùng cố cho mình vài từ vựng về các loại hoa quả và vận dụng luôn vào thực tế thì việc nhớ các loại trái cây bằng tiếng Anh là điều rất dễ dàng, hãy ghi nhớ để tăng thêm vốn từ vựng về trái cây cho việc học tiếng Anh trôi chảy của mình nhé.
Nhiều người ở Việt Nam gặp khó khăn trong việc giao tiếp khi tiếng Anh là ngôn ngữ thứ hai, thứ ba hoặc thậm chí thứ tư của họ.
Những người biết tiếng Anh như một ngôn ngữ bổ sung có thể đã lớn lên trong một gia đình không nói tiếng Anh hoặc tự mình đi đến một quốc gia nào đó khi trưởng thành.
Không phải tất cả những người nói tiếng Anh như một ngôn ngữ bổ sung đều có những trải nghiệm giống nhau.
Xem thêm:
>>> học tiếng Anh trực tuyến lớp 6
>>> Học tiếng anh với người nước ngoài
Hôm nay, chúng ta đang thảo luận về những thách thức chung khi nói tiếng Anh ở Việt Nam khi đó không phải là ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn và quan trọng là một số cách hiệu quả nhất để vượt qua những rào cản này.
Những thách thức của ngôn ngữ tiếng Anh là gì?
Một khi bạn bắt đầu học bất kỳ ngôn ngữ nào khác, bạn sẽ sớm nhận ra rằng không chỉ việc dịch các từ và các chữ cái là khác nhau.
Ngôn ngữ tiếng Anh về mặt khách quan rất phức tạp và cần có thời gian, thực hành và trải nghiệm thực tế để có thể nắm bắt đầy đủ những từ, cụm từ và âm điệu được diễn đạt trong các tình huống khác nhau.
1. Cú pháp
Cú pháp mô tả thứ tự của tính từ, danh từ, giới từ và nhiều thứ khác trong câu. Hiểu cú pháp trong một ngôn ngữ giúp người học giao tiếp mạch lạc.
Bạn có thể nghĩ rằng bạn biết tiếng Anh hoàn hảo khi dịch từng từ riêng lẻ và ghi nhớ chúng.
Tuy nhiên, cú pháp có thể khiến bạn không hoàn toàn và cách duy nhất bạn có thể hiểu nó là thực hành vĩnh viễn.
Một khi bạn hiểu cú pháp của tiếng Anh ở mức độ bề ngoài, bạn cần kết hợp nó vào tiềm thức của mình để có thể trò chuyện trôi chảy.
Ví dụ: “ gakko ni ikimasu ” có nghĩa là “ Tôi đi học ” trong tiếng Nhật. Nhưng từng từ một, nó dịch gần nghĩa hơn với “ Trường tôi đi học ”.
Điều này là do trong tiếng Anh, đối với một câu có mệnh đề đơn, chúng ta kết thúc bằng một danh từ, nhưng điều này không đúng trong nhiều ngôn ngữ châu Á, bao gồm cả tiếng Nhật.
2. Kỹ năng viết và viết chính tả
Nếu bạn sống ở Việt Nam và đang học tiếng Anh, có khả năng bạn sẽ giao tiếp bằng các giọng điệu khác nhau với các đối tượng khác nhau, bằng nhiều phương tiện khác nhau.
Bạn có thể sử dụng cuộc trò chuyện thông thường (và thậm chí cả thuật ngữ tiếng lóng) khi trò chuyện với bạn bè trực tuyến hoặc qua tin nhắn văn bản, ở trường học hoặc trường đại học, bạn sẽ sử dụng ngôn ngữ tinh tế và trang trọng hơn khi chuẩn bị bài luận, tài liệu và bài thuyết trình.
Bất kể bạn đang nói chuyện với ai, kỹ năng đánh vần và viết là thành phần quan trọng của việc học tiếng Anh.
3. Ngôn ngữ thông tục và đương đại
Vì vậy, bạn biết cách đánh vần, viết, nói và hiểu tiếng Anh, đó là tất cả những gì bạn cần, phải không?
Nếu bạn muốn biết làm thế nào để trở nên tốt nhất trong ngôn ngữ tiếng Anh, bạn cần phải biết đất nước, thành phố và thậm chí cả khu vực lân cận bạn sống để hiểu đầy đủ ngôn ngữ.
Trọng âm, châm biếm, cách cư xử, giọng điệu và cách phát âm có thể khác nhau giữa các quốc gia, và ở Việt Nam, chúng tôi cực kỳ thích các thuật ngữ tiếng lóng, nó gần giống như ngôn ngữ nhỏ của chúng tôi!
Học tiếng Anh có thể giúp gì cho bạn?
Những người muốn nói tiếng Anh phải đối mặt với thách thức là không thể giao tiếp trong các tình huống yêu cầu người nói tiếng Anh.
1. Đi du lịch
Bạn muốn đi du lịch khắp nơi trên thế giới? Học tiếng Anh là một bước đi thông minh!
Thường được gọi là ngôn ngữ du lịch (cũng như ngôn ngữ kinh doanh; thêm thông tin bên dưới), tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi nhất trên thế giới và là một kỹ năng thực sự hữu ích khi đi du lịch nước ngoài.
2. Giáo dục
Bạn có muốn du học Úc hoặc một quốc gia nói tiếng Anh khác không?
Trước tiên, bạn có thể muốn hoàn thành một khóa học tiếng Anh tại Pantado để phát triển các kỹ năng của mình và theo đuổi thành công chương trình học cao hơn tại một trường đại học của Úc.
3. Công việc
Giống như chúng tôi đã nói ở trên, tiếng Anh cũng được coi là ngôn ngữ của kinh doanh.
Nếu bạn muốn sống và làm việc ở nước ngoài, học tiếng Anh là điều tối quan trọng đối với nhiều người. Việc tìm kiếm công việc có thể trở nên dễ dàng hơn nhiều khi nắm chắc ngôn ngữ tiếng Anh, vì đây là ngôn ngữ thống trị nhất trong thế giới kinh doanh.
Bạn muốn học tiếng Anh? Hãy thành công với Pantado ngay hôm nay!
Pantado cung cấp các khóa học khác nhau với chương trình trực tuyến cho những người muốn học tiếng Anh ở nhiều cấp độ khác nhau, để đạt được những mục tiêu nhất định.
1. Tiếng Anh cho Mục đích Chung
Khóa học này là khóa học tiếng Anh cơ bản nhất giúp bạn phát âm, ngữ pháp và từ vựng.
Cho dù bạn là người mới bắt đầu hay đã nâng cao, hãy tự tin nói tiếng Anh trong cuộc sống hàng ngày với Pantado.
2. Tiếng Anh cho mục đích học vấn
Khóa học này là hoàn hảo cho những người có mục tiêu theo đuổi giáo dục cao hơn tại một trường đại học hoặc cao đẳng tại Việt Nam hay các quốc gia khác.
Khóa học tập trung vào tiếng Anh chính thức hơn, bao gồm viết bài luận và thuyết trình.
3. Tiếng Anh luyện thi IELTS
Hệ thống Kiểm tra Anh ngữ Quốc tế (IELTS) là một phương pháp quốc tế để đánh giá các kỹ năng tiếng Anh của mọi người. Vượt qua bài kiểm tra này có thể là điều cần thiết để đạt được thị thực dài hạn. Khóa học này sẽ giúp bạn học tiếng Anh để vượt qua kỳ thi IELTS thành công.
4. Tiếng Anh như một ngôn ngữ khác
Khóa học này có hai cấp độ dành cho người học thấp hơn và trung cấp. Khóa học này rất tuyệt nếu bạn muốn phát triển kỹ năng tiếng Anh của mình tốt nhất có thể để giao tiếp hàng ngày, cũng như các khóa học nghề và công việc.
Liên hệ với Pantado ngay hôm nay!
Nếu bạn muốn biết thêm thông tin về bất kỳ khóa học tiếng Anh nào của chúng tôi, vui lòng liên hệ với chúng tôi ngay nhé:
Sắp đến Tết là người người, nhà nhà lại nô nức rủ nhau đi sắm cây quất, cành đào; ai cũng vô cùng háo hức đón một dịp Tết bình an.
Dẫu vậy, Tết năm nay lại khác với mọi năm do ảnh hưởng của dịch Covid. Ở nhiều địa phương, sẽ chẳng còn quá nhiều những hoạt động tụ tập chơi bời, ăn uống mà chỉ còn những thành viên trong gia đình quây quần bên nhau.
Tết cũng chỉ còn cách chúng ta vài ngày nữa thôi, sẽ có rất nhiều hoạt động phải không các bạn? Nào là dọn nhà, mua quần áo, gói bánh chưng,... với niềm hi vọng Tết sum vầy và hạnh phúc.
Shine Your Light tháng 01/2022 là hoạt động đặc biệt bởi khác với các tháng, cuộc thi lần này diễn ra trong thời gian ngắn hơn (kịp giờ đón Tết) và chỉ có duy nhất 1 người thắng cuộc, nhưng chắc chắn sẽ không làm mất đi tính hấp dẫn của cuộc thi.
📌 Thời gian nộp bài dự thi: Từ 24/01/2022 đến hết ngày 27/01/2022
📌 Quy định đăng bài thi:
- 100% bài dự thi sử dụng tiếng Anh
- Hashtag bắt buộc: #Tet
📌 Chủ đề thi: Kể về những hoạt động em sẽ làm trong ngày Tết
📌 Hình thức thi: Thể hiện tài năng Freestyle.
📌 Quà tặng cho người thắng cuộc duy nhất: 1 khoá học luyện thi trên trường thi ảo Flyer.vn trong vòng 1 năm.
Bất kỳ thắc mắc về Shine Your Light, ba mẹ vui lòng để lại bên dưới phần bình luận hoặc nhắn tin trực tiếp cho đội ngũ admin để được giải đáp nhé!
Chúc các con chuẩn bị thật tốt cho hoạt động của tháng 01/2022 này và hãy cùng nhau chúc mừng năm mới 2022 thật rực rỡ.
👉 Tham gia thi tại nhóm “Giỏi tiếng Anh cùng con”: https://bom.to/64PrGr
#Pantado #Pantado5nam #donghanh #tuonglaiViet #sinhnhat5tuoi #superkid #shineyourlight #Tet
Mỗi khi bạn không nhớ đường thì bạn thường mở GoogleMap lên để chỉ đường, nhưng khi bạn gặp các ký hiệu E – W – S – N bạn không hiểu nó là gì? Vậy bây giờ bạn phải làm thế nào đây? Nên đi theo hướng nào bây giờ? Để hiểu rõ hơn về các ký hiệu này, cũng như các hướng trong tiếng Anh thì hãy cùng Pantado đi tìm hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Xem thêm
>> Học tiếng Anh giao tiếp cấp tốc trực tuyến
>> Luyện tập tiếng anh online miễn phí
1. Các hướng Đông-Tây-Nam-Bắc trong tiếng Anh
Với các hướng Đông Tây Nam Bắc thì chúng ta đã không còn xa lạ gì rồi. Tuy nhiên, ở một số trường hợp thì việc chỉ dẫn hay các biển báo sẽ được viết theo hướng bằng tiếng Anh. Nếu như bạn không nắm chắc được các hướng trong tiếng Anh sẽ khiến bạn gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm đường đi.
Ngoài 4 hướng chính mà chúng ta đã quen thuộc, thì chúng ta còn thêm các hướng khác nữa được kết hợp bởi các hướng chính như sau:
Hướng |
Từ vựng |
Phiên âm |
Viết tắt |
Đông |
East |
/iːst/ |
E |
Đông Bắc |
Northeast |
/ˌnɔːθˈiːst/ |
NE |
Đông Nam |
Southeast |
/ˌsaʊθˈiːst/ |
SE |
Tây |
West |
/west/ |
W |
Tây Bắc |
Northwest |
/ˌnɔːθˈwest/ |
NW |
Tây Nam |
Southwest |
/ˌsaʊθˈwest/ |
SW |
Nam |
South |
/saʊθ/ |
S |
Bắc |
North |
/nɔːθ/ |
N |
Ví dụ:
- East of Eden (phía đông vườn địa đàng).
- The sun sets in the West (mặt trời lặn hướng Tây).
- South Africa: Nam Phi.
- North America: Bắc Mỹ.
- Head to the Bay Bridge, then southeast. (Đến chỗ cây cầu lớn, rồi bay về hướng đông nam.)
- 50 kilometers west of Dandong, northeastern China. (50 km về hướng Tây của Dandong, Đông Bắc Trung Quốc.)
- The second church is somewhere southwest ofhere. (Điện thờ thứ hai là một nơi nào đó về hướng Tây Nam.)
- Head northwest and flank from there! (Bay về hướng Tây Bắc và tấn công từ đó.)
>> Tham khảo: Đoạn hội thoại tiếng Anh về thời tiết
2. Cách đọc các hướng trong tiếng Anh
East /iːst/: Hướng Đông
Ví dụ:
+ The sun rises in the East (mặt trời mọc ở hướng Đông).
+ East coat: Biển đông
+ East of Eden (phía đông vườn địa đàng).
West /west/: Hướng Tây
Ví dụ: The sun sets in the West (mặt trời lặn hướng Tây)
South /saʊθ/: Hướng Nam
Ví dụ: South Africa: Nam Phi
North /nɔːθ/: Hướng Bắc
Ví dụ:
+ The Northlander (trận chiến phương Bắc)
+ North America: Bắc Mỹ
Bảng phiên âm IPA sẽ giúp chúng ta luyện tập và nâng cao được kỹ năng phát âm tiếng Anh như người bản xứ.
3. Hướng dẫn chỉ đường bằng tiếng Anh
go straight: đi thẳng
- Ví dụ: Go straight on Main Street. Đi thẳng trên Phố Chính.
turn left: rẽ trái
- Ví dụ: Turn left on the supermarket. Rẽ trái vào siêu thị.
turn right: rẽ phải
- Ví dụ: Turn right on the next corner. Rẽ phải ở góc tiếp theo
go past: vượt qua, băng qua.
- Ví dụ: Go past the cinema and you'll find the library. Đi ngang qua rạp chiếu phim và bạn sẽ tìm thấy thư viện
cross: đi theo (con phố)
- Ví dụ: If you cross the street, you'll find a bookstore there! Nếu bạn băng qua đường, bạn sẽ tìm thấy một hiệu sách ở đó!
go along: đi dọc theo
- Ví dụ: Go along the main road until you find the gas station.
around the corner: quanh góc phố
- Ví dụ: The museum is just around the corner.; Đi dọc theo con đường chính cho đến khi bạn tìm thấy trạm xăng.
Between: Giữa
- Ví dụ: You can find the coffee shop between the office building and the movie theater. Bạn có thể tìm thấy quán cà phê giữa tòa nhà văn phòng và rạp chiếu phim.
Behind: phía sau
- Ví dụ: There's a nice park behind the parking lot. Có một công viên đẹp phía sau bãi đậu xe.
turn back / go back: quay lại / quay lại
- Ví dụ: If you get to the bridge, you went too far, you'll have to turn back. Nếu bạn đến cây cầu, bạn đã đi quá xa, bạn sẽ phải quay lại.
go down: đi xuống
- Ví dụ: Go down the hill and you'll find the entrance to the park. Đi xuống đồi và bạn sẽ tìm thấy lối vào công viên.
go over: vượt qua
- Ví dụ: To get to the building, you have to go over the walkway.
go through: đi xuyên qua
- Ví dụ: Take a shortcut to the school going through the park.
go up: đi lên
- Ví dụ: Go up the hill and you'll find the bus stop.
in front of: đối diện
- Ví dụ: The market is in front of the City Hall.
beside: bên cạnh
- My school is beside a small park.
near: gần
- Ví dụ: I live near the forest.
>> Mời xem thêm: Đoạn hội thoại tiếng Anh về giao thông
4. Cách hỏi chỉ dẫn đường trong tiếng Anh
- Cấu trúc 1: Excuse me, where is the_____?
Ví dụ: Excuse me, where is the Le Duc Tho Street? - Xin lỗi, đường Lê Đức Thọ ở đâu vậy?
- Cấu trúc 2: Excuse me, how do I get to_____?
Ví dụ: Excuse me, how do I get to Yen So park? - Xin lỗi, làm sao để tôi có thể đến công viên Yên Sở?
- Cấu trúc 3: Excuse me, is there a ______ near here?
Ví dụ: Excuse me, is there a Supermarket near here? - Xin lỗi, có siêu thị nào ở quanh đây không?
- Cấu trúc 4: How do I get to_____?
Ví dụ: How do I get to Tea shop? - Làm sao để đến quán trà vậy?
- Cấu trúc 5: What's the way to_____?
Ví dụ: What's the way to Pantado Company? - Đường nào đi đến công ty Pantado vậy?
- Cấu trúc 6: Where is _____ located?
Ví dụ: Where is Lotte Cinema located? - Rạp chiếu phim Lotte nằm ở đâu?
5. Từ vựng về cách chỉ phương hướng trong tiếng Anh
Mặc dù bạn rất rõ về cách chỉ đường bằng tiếng Việt nhưng lại chưa rõ về các chỉ phương hướng trong tiếng Anh, vậy thì đừng bỏ qua các từ dưới đây nhé:
Từ vựng |
Dịch nghĩa |
Alley |
Hẻm |
Avenue |
Đại lộ |
Boulevard |
Đại lộ |
Bridge |
Cây cầu |
Corner |
Góc |
Country road |
Đường nông thôn |
Crossroad |
Ngã tư |
Exit ramp |
Lối ra (khỏi đường cao tốc) |
Freeway |
Đường cao tốc |
Highway |
Xa lộ |
Intersection |
Ngã tư |
Junction |
Ngã ba |
Lane |
Làn đường |
Overpass |
Cầu vượt |
Road |
Đường phố |
Roundabout |
Bùng binh, vòng xoay |
Sidewalk |
Làn đường đi bộ |
Signpost |
Biển chỉ dẫn |
Street |
Đường phố |
T-junction |
Ngã ba |
Traffic lights |
Đèn giao thông |
Tunnel |
Đường hầm |
Walkway |
Lối đi |
Zebra crossing |
Vạch sang đường |
6. Một số từ chỉ phương hướng trong tiếng Anh thường gặp
Một số từ chỉ phương hướng thường gặp |
Nghĩa tiếng Việt |
Turn left |
rẽ trái |
Turn right |
rẽ phải |
Go straight |
đi thẳng |
Cross |
đi theo |
Around the corner |
quanh góc phố |
In front of |
đối diện, phía trước |
Behind |
phía sau |
Between |
ở giữa |
Beside |
bên cạnh |
Near |
gần |
Go past |
đi qua, băng qua |
Go along |
đi dọc theo |
Go over |
vượt qua |
Go down |
đi xuống |
Go up |
đi lên |
Turn back |
quay lại |
Zebra crossing |
vạch sang đường |
Traffic light |
đèn giao thông |
T-junction |
ngã ba |
Crossroad |
intersection/ngã tư |
Sidewalk |
đường đi bộ |
Highway |
đường cao tốc, xa lộ |
Avenue |
Boulevard/đại lộ |
Alley |
hẻm |
Exit ramp |
lối ra ở đường cao tốc |
7. Mẹo ghi nhớ các hướng trong tiếng Anh
Đối với chúng ta thì chắc hẳn ai cũng đã quen thuộc với trò chơi tuổi thơ “ Đông Tây Nam Bắc” đúng không ạ. Do đó bạn có thể áp dụng các cụm từ này ứng dụng vào việc học với các hướng trong tiếng Anh.
Với các hướng Đông – Tây – Nam – Bắc sẽ tương ứng với các thứ trong tiếng Anh là “ East – West – South – North”. ( E, W, S, N).
Và giúp bạn dễ dàng nhớ nhanh nhất về các từ này thì bạn có thể đọc theo: "ÍT QUÁ SAO NO". Các bạn hãy thử để ý một chút xem đây chính là cách học từ vựng dựa trên phương pháp âm thanh tương tự đấy.
Với những kiến thức trên đây của Pantado về các hướng trong tiếng Anh. Hy vọng nó sẽ giúp ích cho bạn trong việc tìm phương hướng bằng tiếng Anh, cũng như việc học tiếng Anh hàng ngày của mình.
>> Có thể bạn quan tâm: Luyện tập tiếng Anh online miễn phí
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Trong giao tiếp tiếng Anh chúng ta thường xuyên thấy cấu trúc would you mind. Tuy nhiên, bạn đã thực sự hiểu về cấu trúc này chưa? Cấu trúc này được sử dụng như thế nào? Hãy cùng Pantado đi tim hiểu trong bài viết dưới đây nhé.
Xem thêm:
>> Luyện ngữ pháp tiếng Anh online
1. Would you mind là gì?
Would you mind trong tiếng Anh sẽ được hiểu là đưa ea yêu cầu cho ai đó làm việc gì đó hoặc hỏi xin phép để làm một điều gì đó theo một cách trang trọng.
Ví dụ:
A: Would you mind turning off your cell phone? (Bạn có phiền tắt điện thoại đi được không?/ Phiền bạn tắt điện thoại đi được không?)
B: No, I don’t mind. (Không. Tôi không thấy phiền.)
2. Cách sử dụng would you mind
2.1 Câu yêu cầu với cấu trúc Would you mind/ Do you mind
Như đã nói ở trên thì câu trúc would you mind được dùng để đưua ra yêu cầu hoặc hỏi ý kiến người nghe. Và nó mang ý nghĩa chính là “bạn có phiền nếu…”
Công thức:
Would/Do you mind + (S) + V-ing
Ví dụ:
- Would you mind opening the window, please? – Bạn có phiền mở giúp tôi cửa sổ ra không?
- Would you mind telling me what you’re doing? – Bạn có phiền không cho tôi biết bạn đang làm gì vậy?
- Do you mind being quiet for a minute? – Bạn có phiền yên tĩnh một lúc được không?)
- Cách đáp lại câu với cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh
Để đồng ý lời yêu cầu:
- No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền./Tôi không bận tâm đâu.)
- No, of course not. (Đương nhiên là không rồi.)
- Not at all. (Không hề.)
- Please do. (bạn cứ làm đi)
- No. Not at all. (không sao cả)
- Never mind/ you’re welcome. (không sao)
- No. Of course not. (ồ dĩ nhiên là không phiền gì cả)
- No. That would be fine. (Ồ không bạn cứ làm đi)
- No. I’d be happy to do. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)
- No. I’d be glad to. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)
Để từ chối lời yêu cầu:
- I’m sorry, I can’t. (Tôi xin lỗi, tôi không thể.)
- I’m sorry. That’s not possible. (Tôi xin lỗi. Điều đó là không thể.)
- I’d rather/ prefer you didn’t. (bạn không làm thì tốt hơn)
2. Câu yêu cầu mang tính chất lịch sự với Would you mind
Cùng với ý nghĩa đã được nói ở trên, thì cách dùng khác của would you mind là để nói lên với các nói mang tính chất lịch sự hi bạn đua ra một yêu cầu hoặc hỏi ý kiến của người nghe.
Do you mind + if + S + V-present
Would you mind + if + S + V-ed
Ví dụ:
- Do you mind if we go home early? – Bạn có phiền không nếu chúng ta về nhà sớm?
- Would you mind if I changed the channel? – Bạn có phiền không nếu tôi chuyển kênh khác?
- Do you mind if he tell your mom? – Bạn có phiền không nếu anh ấy nói với bác gái?
Cách đáp lại câu với cấu trúc Would you mind trong tiếng Anh
Nếu không thấy phiền ta có thể nói
- Please do (Bạn cứ làm đi.)
- Please go ahead. (Bạn cứ làm đi.)
- No, I don’t mind. (Không, tôi không thấy phiền gì.)
- No, of course not. (Đương nhiên không.)
- Not at all. (Không hề.)
- Never mind/ you’re welcome. (không sao)
- No. That would be fine. (Ồ không bạn cứ làm đi)
- No. I’d be happy to do. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó).
- No. I’d be glad to. (không. Tôi rất vui khi được làm được điều đó)
Nếu cảm thấy phiền, ta có thể nói
- I’d prefer you didn’t. (“Tôi nghĩ bạn không nên làm thế.”)
- I’d rather you didn’t. (“Tôi nghĩ bạn không nên làm thế.”)
- I’m sorry. That’s not possible. (Xin lỗi, không thể được.)
- I’d rather/ prefer you didn’t. (bạn không làm thì tốt hơn)
3. Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Would you mind/Do you mind
Hai cấu trúc đều là mang tính chất đưa ra lời đề nghị, nhưng chúng lại có sự khác nhau về mức độ lịch sự đó là: would you mind có phần lịch sự hơn so với Do you mind.
Tuy nhiên, sự khác biệt này cũng không đáng kể nên hai cấu trúc này có thể dược sử dụng như nhau trong các tình huống giao tiếp trạng trọng.
BÀI TẬP ÁO DỤNG CẤU TRÚC WOULD YOU MIND
Bài tập 1: Điền các động từ ở dạng thích hợp vào câu: bring, pass, send, fill, tell, leave, borrow, help, send, watch
1. Would you mind … the ice trays and putting them in the fridge?
2. Would you mind … that email for me?
3. Do you mind … me the time?
4. Would you mind … that book back for me?
5. Would you mind if I … your car tonight?
6. Do you mind … me the menu?
7. Do you mind if I … early tomorrow morning? I have an appointment with my doctor.
8. If you’re not busy at the moment, would you mind … me with my homework?
9. Do you mind … me a list of everyone who’s coming
10. Would you mind … my bag for a few minutes?
Bài tập 2: Đặt câu với cấu trúc Would you mind/ Do you mind
1. Could him attend your birthday next week? ➜ Do you mind if he …
2. Can you help me to turn on the light? ➜ Would you mind …
3. Can you please leave the door open? ➜ Would you mind …
4. May I ask you a question? ➜ Do you mind …
5. Will you send her this box for me? ➜ Do you mind …
Bài tập 3: Áp dụng cấu trúc Would you mind / Do you mind để chọn đáp án đúng cho các câu sau:
1 – Would you mind if I........................ the door ?
A – close B – clossed C – closing D – to close
2 – The toy.........................in China is five dollars.
A – made B – are made C – was made D – making
3 – It is difficult .......................... this exercise.
A – to do B – did C – do D – doing
4 – It is too hot here. Would you mind........................ the air-conditioner?
A – turn on B – turning on C – to turn on D – turned on
5 – Poeple break the glass...................... small pieces.
A – in B – to C – in order to D – into
6 – There are daily flights to Ho Chi Minh city..................Monday.
A – on B – in C – except D – at
7. The flight _____ at 6.10 has been delayed.
A. leave B. leaving C. left D. leaves
8. Would you mind_____ I borrowed your dictionary?
A. if B. that C. when D. Ø
9. Would you mind _____ the window?
A. to close B. about closing C. closed D. closing
10. The road ______ down to the sea is very rough.
A. goes B. to go C. gone D. going
Bài tập 4: Sử dụng cấu trúc Would you mind + If.., and Would you mind + Ving ” để viết lại các câu sau
Can I move the refrigerator?
Would you mind if I………………………?
Could I sit here?
Do you mind if I…………………………….?
May I ask you a question?
Would you mind If I……………………………………?
Could I turn the radio on?
Do you mind …………………………….……?
Could I borrow your dictionary?
Would you mind if I ………………………?
Can you take me a photograph?
Would you mind …………………………………?
6. Could you wait for a moment?
Would you mind ……………………………….?
7. Will you post this letter for me?
Would you mind ……………………………….?
Đáp án:
Bài tập 1:
- filling
- sending
- telling
- bringing
- borrowed
- passing
- leave
- helping
- sending
- watching
Bài tập 2:
- Do you mind if he attend your birthday next week?
- Would you mind helping me to turn on the light/turning on the light
- Would you mind leaving the door open?
- Do you mind if I ask you a question
- Do you mind sending her this box?
Trên đây là toàn bộ cách sử dụng về cấu trúc Would you mind / Do you mind trong tiếng Anh. Hi vọng với bài viết bạn sẽ mở mang được kiến thức đặc biệt là trong phần ngữ pháp tiếng Anh của mình.
Từ “nationality: quốc tịch” trong tiếng Anh không được sử dụng thường xuyên trong cuộc trò chuyện hàng ngày. Nó là một từ trang trọng hơn thường được thấy ở dạng viết trong các tài liệu liên quan đến nhập cư hoặc du lịch.
>> Có thể bạn quan tâm: Học tiếng Anh trực tuyến cho người mất gốc
Hầu như sẽ không có ai hỏi "What is your nationality? Quốc tịch của bạn là gì" trong một cuộc trò chuyện bình thường.
Thay vào đó, bạn có thể nghe thấy "“Where are you from?" hoặc "Where do you come from?"
Bạn có thể trả lời theo cách này: “I’m (người Ukraina, người Mỹ, người Mexico, v.v.) .”
Hoặc: “I am from (Ukraine, Mỹ, Ba Lan, v.v.) .”
Hôm nay chúng tôi mời bạn tìm hiểu tên của các quốc gia trong tiếng Anh, cũng như các quốc gia họ bắt nguồn và ngôn ngữ được sử dụng ở đó.
Mở rộng vốn từ vựng của bạn là một điều có lợi và thú vị, vì nó sẽ giúp bạn thể hiện bản thân, giải quyết vấn đề và nâng cao kiến thức tổng thể về ngôn ngữ của bạn.
Danh sách các quốc gia (với quốc gia và ngôn ngữ của họ)
Nationality |
Country |
Language |
British (người Anh) |
United Kingdom |
English |
Scottish (Người Scotland) |
Scotland |
English/Gaelic |
Irish (Người Ailen) |
Northern Ireland |
English |
Welsh (người xứ Wales) |
Wales |
English/Welsh |
Danish (người Đan Mạch) |
Denmark |
Danish |
Finnish (Phần Lan) |
Finland |
Finnish |
Norwegian (Nauy) |
Norway |
Norwegian |
Swedish (Tiếng Thụy Điển) |
Sweden |
Swedish |
Swiss (Thụy Sĩ) |
Switzerland |
German/French/Italian |
Estonian (Người Estonia) |
Estonia |
Estonian |
Latvian (Người Latvia) |
Latvia |
Latvian |
Lithuanian (Tiếng Litva) |
Lithuania |
Lithuanian |
Austrian (Áo) |
Austria |
German |
Belgian (Người Bỉ) |
Belgium |
French/Flemish |
French (người Pháp) |
France |
French |
German (tiếng Đức) |
Germany |
German |
Italian (người Ý) |
Italy |
Italian |
Dutch (Tiếng Hà Lan) |
Netherlands |
Dutch |
American (Người Mỹ) |
United States |
English |
Canadian (người Canada) |
Canada |
English/French |
Mexican (Người Mexico) |
Mexico |
Spanish |
Ukrainian (Người Ukraina) |
Ukraine |
Ukrainian |
Russian (tiếng Nga) |
Russia |
Russian |
Belarusian (Người Belarus) |
Belarus |
Belarusian |
Polish (Ban Lan) |
Poland |
Polish |
Czech (Tiếng Séc) |
Czech Republic |
Czech |
Slovak/Slovakian (Tiếng Slovak) |
Slovakia |
Slovakian |
Hungarian (người Hungary) |
Hungary |
Hungarian |
Romanian (Tiếng Rumani) |
Romania |
Romanian |
Bulgarian (Người Bungari) |
Bulgaria |
Bulgarian |
Greek (người Hy Lạp) |
Greece |
Greek |
Spanish (người Tây Ban Nha) |
Spain |
Spanish |
Khu vực Đông Á
Quốc gia tiếng Việt |
Quốc gia tiếng Anh |
Quốc tịch tiếng Anh |
Trung Quốc |
China |
Chinese |
Nhật Bản |
Japan |
Japanese |
Mông Cổ |
Mongolia |
Mongolian |
Triều Tiên |
North Korea |
North Korean |
Hàn Quốc |
South Korea |
South Korean |
Đài Loan |
Taiwan |
Taiwanese |
Khu vực Đông Nam Á
Quốc gia tiếng Việt |
Quốc gia tiếng Anh |
Quốc tịch tiếng Anh |
Campuchia |
Cambodia |
Cambodian |
Indonesia |
Indonesia |
Indonesian |
Lào |
Laos |
Lao/Laotian |
Ma-lay-si-a |
Malaysia |
Malaysian |
Mi-an-ma |
Myanmar |
Burmese |
Phi-lip-pin |
Philippines |
Filipino |
Sing-ga-po |
Singapore |
Singaporean |
Thái Lan |
Thailand |
Thai |
Việt Nam |
Vietnam |
Vietnamese |
Cách viết quốc tịch bằng tiếng Anh
Tên quốc gia, quốc tịch và ngôn ngữ luôn bắt đầu bằng chữ cái in hoa trong tiếng Anh. Viết quốc tịch không phải lúc nào cũng đơn giản, nhưng bạn có thể thấy rằng có một số phần cuối thường được chia sẻ bằng -ese, -ian và -ish. Nhiều khi, bạn cũng có thể thấy rằng tính từ quốc tịch thường giống với ngôn ngữ được sử dụng ở quốc gia đó.
Dưới đây là một số ví dụ khác về cách bạn nói và viết các quốc tịch bằng tiếng Anh:
- Sử dụng quốc gia: “ I live in Spain: Tôi sống ở Tây Ban Nha. “
- Sử dụng tính từ: "I love Spanish food: Tôi thích đồ ăn Tây Ban Nha."
- Mô tả nguồn gốc: “ I am Spanish: Tôi là người Tây Ban Nha” – “I am from Spain: Tôi đến từ Tây Ban Nha” - “He is a Spanish person: Anh ấy là người Tây Ban Nha”
- Sử dụng ngôn ngữ: "I speak Spanish: Tôi nói tiếng Tây Ban Nha"
- Mô tả văn hóa: "The Spanish love to party! Người Tây Ban Nha thích tiệc tùng!"
Việc học tên các quốc gia và dân tộc sẽ trở nên tự nhiên khi bạn thực hành tiếng Anh nhiều hơn. Một trong những điều tuyệt vời nhất về tiếng Anh là nó là một trong những ngôn ngữ được sử dụng phổ biến nhất trên thế giới. Điều đó có nghĩa là bạn có thể học tất cả các tên quốc tịch, quốc gia và ngôn ngữ khác nhau từ mọi người trên khắp thế giới. Điều quan trọng nhất là đừng từ bỏ việc luyện tập tiếng Anh!