Tin Mới
Ngày Nhà giáo Việt Nam là ngày kỉ niệm của ngành giáo dục được tổ chức vào ngày 20 tháng 11 dương lịch hàng năm, nhằm tôn vinh những người thầy, người cô. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu bài viết mẫu viết về ngày Nhà giáo Việt Nam bằng tiếng Anh hay và ý nghĩa nhất dưới đây nhé..
1. Một số từ vựng về ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11)
Vietnamese Teachers’ Day |
/viɛtnɑˈmis/ /ˈtiʧərz/ /deɪ/ |
Ngày Nhà giáo Việt Nam |
education |
/ˌɛʤəˈkeɪʃən/ |
giáo dục |
ceremony |
/ˈsɛrəˌmoʊni/ |
lễ kỷ niệm |
occasion |
/əˈkeɪʒən/ |
dịp |
performance |
/pərˈfɔrməns/ |
màn trình diễn |
wall-newspaper |
/wɔl/-/ˈnuzˌpeɪpər/ |
báo tường |
flowers arrangement |
/ˈflaʊərz/ /əˈreɪnʤmənt/ |
cắm hoa |
ambiance |
/ˈæmbiəns/ |
không khí |
generation |
/ˌʤɛnəˈreɪʃən/ |
thế hệ |
gratitude |
/ˈgrætəˌtud/ |
lòng biết ơn |
vibrant |
/ˈvaɪbrənt/ |
nhộn nhịp |
happy |
/ˈhæpi/ |
vui vẻ |
meaningful |
/ˈminɪŋfəl/ |
có ý nghĩa |
deferential |
/ˌdɛfəˈrɛnʧəl/ |
tôn kính, kính trọng |
celebrate |
/ˈsɛləˌbreɪt/ |
chào mừng |
decorate |
/ˈdɛkəˌreɪt/ |
trang trí |
praise |
/preɪz/ |
ca ngợi |
express |
/ɪkˈsprɛs/ |
thể hiện |
>> Mời xem thêm: Đoạn văn viết về người thầy bằng tiếng Anh
2. Đoạn văn mẫu ngắn viết về ngày Nhà giáo Việt Nam bằng tiếng Anh
Đoạn văn mẫu số 1
Vietnamese Teachers' Day, celebrated on November 20th each year, is a special occasion dedicated to honoring and appreciating teachers for their contributions to education. This day holds significant cultural value in Vietnam as it allows students and families to express gratitude for the efforts and dedication of teachers who play a pivotal role in shaping the future. Teachers are revered in Vietnamese society, as they are seen not only as knowledge providers but also as mentors who instill values and guide students in their personal development.
Bản dịch:
Ngày Nhà giáo Việt Nam, được tổ chức vào ngày 20 tháng 11 hàng năm, là một dịp đặc biệt để tôn vinh và ghi nhận những đóng góp của các thầy cô giáo cho sự nghiệp giáo dục. Ngày này mang giá trị văn hóa sâu sắc tại Việt Nam, khi học sinh và gia đình bày tỏ lòng biết ơn đối với những nỗ lực và sự tận tụy của các thầy cô, những người đóng vai trò quan trọng trong việc định hình tương lai. Thầy cô là những người được kính trọng trong xã hội Việt Nam, không chỉ là những người truyền đạt kiến thức mà còn là những người cố vấn, hướng dẫn học sinh phát triển về mặt nhân cách.
Đoạn văn mẫu số 2
On Vietnamese Teachers' Day, schools across the country are beautifully decorated with flowers, banners, and sometimes posters showcasing famous quotes about the importance of education. Students often come together to organize performances, recite poems, or create handmade cards for their teachers as tokens of gratitude. These heartfelt gestures represent the deep bond between students and teachers, reminding everyone of the importance of the teacher-student relationship in Vietnam's culture.
Bản dịch:
Vào ngày Nhà giáo Việt Nam, các trường học trên khắp cả nước được trang trí đẹp mắt với hoa, băng rôn và đôi khi cả những câu trích dẫn nổi tiếng về tầm quan trọng của giáo dục. Học sinh thường cùng nhau tổ chức các tiết mục văn nghệ, đọc thơ, hoặc làm những tấm thiệp thủ công dành tặng cho thầy cô như những món quà thể hiện lòng biết ơn. Những cử chỉ chân thành này thể hiện mối quan hệ sâu sắc giữa học sinh và thầy cô, nhắc nhở mọi người về tầm quan trọng của mối quan hệ thầy trò trong văn hóa Việt Nam.
Đoạn văn mẫu 3
One of the most cherished traditions on this day is the giving of flowers and small gifts to teachers. These tokens, often accompanied by notes of appreciation, symbolize respect and admiration for the teachers’ hard work and dedication. Many alumni also return to their former schools to visit their teachers, showing that the respect for educators continues well beyond graduation. This day highlights the long-lasting impact teachers have on their students’ lives.
Bản dịch:
Một trong những truyền thống đáng quý nhất trong ngày này là tặng hoa và những món quà nhỏ cho thầy cô. Những món quà này, thường đi kèm với những lời nhắn nhủ đầy cảm kích, tượng trưng cho sự tôn trọng và ngưỡng mộ đối với sự chăm chỉ và tận tâm của thầy cô. Nhiều cựu học sinh cũng quay lại trường cũ để thăm thầy cô, thể hiện rằng sự kính trọng đối với giáo viên kéo dài vượt xa khỏi thời gian tốt nghiệp. Ngày này nhấn mạnh tác động lâu dài mà các thầy cô có trong cuộc sống của học sinh.
Đoạn văn mẫu về ngày Nhà giáo Việt Nam: số 4
Vietnamese Teachers' Day also serves as an opportunity for teachers to reflect on their profession. Educators gather to celebrate their achievements and renew their commitment to their students and to lifelong learning. Schools and educational institutions may host events where teachers share their experiences, attend workshops, and strengthen their professional bonds. This day allows teachers to feel valued and supported within their community.
Bản dịch:
Ngày Nhà giáo Việt Nam cũng là cơ hội để các thầy cô nhìn lại nghề của mình. Các giáo viên thường tập trung lại để cùng nhau kỷ niệm những thành tựu và làm mới lại cam kết với học sinh cũng như với việc học tập suốt đời. Các trường học và cơ sở giáo dục có thể tổ chức các sự kiện để giáo viên chia sẻ kinh nghiệm, tham dự các buổi hội thảo và củng cố mối quan hệ nghề nghiệp. Ngày này cho phép thầy cô cảm nhận được sự trân trọng và ủng hộ từ cộng đồng của mình.
Đoạn văn mẫu về ngày 20/11: số 5
Overall, Vietnamese Teachers' Day is a celebration of the noble role of teaching and the influence of educators on future generations. It’s a meaningful reminder of the respect and gratitude that Vietnamese society holds for those in the teaching profession. This day brings communities together, fostering a culture that values education and the people who dedicate their lives to it, emphasizing the vital role of teachers in building a knowledgeable and compassionate society.
Bản dịch:
Nhìn chung, Ngày Nhà giáo Việt Nam là sự tôn vinh vai trò cao quý của nghề dạy học và ảnh hưởng của giáo viên đối với các thế hệ tương lai. Đây là một lời nhắc nhở ý nghĩa về sự tôn trọng và lòng biết ơn mà xã hội Việt Nam dành cho những người trong nghề giáo. Ngày này gắn kết các cộng đồng lại với nhau, thúc đẩy một văn hóa trân trọng giáo dục và những người cống hiến cả cuộc đời cho nó, nhấn mạnh vai trò quan trọng của giáo viên trong việc xây dựng một xã hội tri thức và nhân ái.
Bài viết trên đã cung cấp một số từ vựng thường dùng trong ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11) và các đoạn văn mẫu viết về ngày Nhà giáo bằng tiếng Anh. Hy vọng bạn đã học thêm được nhiều kiến thức mới qua bài viết này. Đừng quên theo dõi Pantado để trau dồi thêm nhiều kiến thức tiếng Anh hữu ích khác nhé.
Nếu bạn đang có ý định học chứng chỉ Ielts hoặc đang tìm hiểu về chứng chỉ này đừng bỏ qua bài viết dưới đây nhé. Bài viết sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về chứng chỉ này cũng như những lợi ích của chứng chỉ IELTS với học sinh, sinh viên.
Chứng chỉ IELTS là gì?
Đầu tiên, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về chứng chỉ IELTS. IELTS (English Language Test) là chứng chỉ Anh ngữ quốc tế được công nhận trên toàn thế giới. Tại Việt Nam chỉ có 2 trung tâm được phép cấp chứng chỉ IELTS là IDP và BC (British Council).
Chứng chỉ IELTS có số điểm tối đa là 9.0, gồm có 4 phần thi kĩ năng Listening – Reading – Writing – Speaking (Nghe – Nói – Đọc – Viết).
Thời hạn hiệu lực của chứng chỉ IELTS sẽ kéo dài trong vòng 2 năm.
Có 2 hình thức thi IELTS gồm có:
IELTS Academic (Học thuật): Dành cho người muốn du học, học đại học, học viện, học các chương trình đào tạo sau đại học
IELTS General Training (Tổng quát): Dành cho những ai muốn học nghề, tìm việc làm, định cư
Lợi ích của của việc học IELTS đối với học sinh, sinh viên
1. Miễn thi môn tiếng Anh trong kì thi tốt nghiệp THPT
Theo quy định của Bộ giáo dục, thí sinh có chứng chỉ Ielts với điểm 4.0 trở lên sẽ được miễn thi môn tiếng Anh trong kì thi tốt nghiệp THPT (Dành cho những bạn nào thi khối không có môn Anh, còn khi thi khối có môn anh thì vẫn tính điểm THPTQG chứ không được miễn). Vì thế, ở độ tuổi cấp 2, cấp 3 các bạn học sinh bắt đầu học IELTS để giành được lợi thế đặc biệt này. Hoặc nếu ai không có điều kiện học ielts thì mình khuyên mọi người nên vào Gr" Học sao cho đúng?" đọc các bài viết về tiếng Anh, cực kì chân thực và chất lượng lắm nhé.
2. Được tuyển thẳng vào các trường đại học
Có một số trường đại học tại Việt Nam có chính sách tuyển thẳng khi thí sinh có bằng IELTS khi bạn có đủ các điều kiện này:
Hoàn thành kì thi tốt nghiệp THPT Quốc gia
Chứng chỉ IELTS 6.5 còn thời hạn tính từ ngày xét tuyển
Điểm số 2 môn thi nằm trong danh sách môn xét tuyển của trường (không bị điểm liệt và không phải môn ngoại ngữ)
Tùy vào trường sẽ có yêu cầu điểm đầu vào khác nhau điển hình như: Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại Học Ngoại Thương CS2, Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh, …
Trong gr "Học sao cho đúng ?" cũng đã có một series nó về việc học ielts rồi mọi người có thể tham khảo nghen.
3. Du học tại các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới
Hiện nay, hầu hết các trường đại học, cao đẳng, THPT tại các nước có nền giáo dục hàng đầu thế giới như: Mỹ, Úc, Canada, … đều lấy chuẩn đầu vào là chứng chỉ Ielts.( Ở nước ta, một số gương mặt tiêu biểu đạt điểm cao của chứng chỉ Ielts Hoa Hậu Lương Thuỳ Linh với Ielts 7.5 ;MC Khánh Vy với Ielts 7.5 ; hot boy IeltsNguyễn Thiện Khiêm với Ielts 8.0,….)
4. Gây ấn tượng với nhà tuyển dụng
Thử tưởng tượng xem, trong số hàng trăm người ứng cử vào một vị trí nhưng nếu bạn là người sở hữu bằng IELTS (đặc biệt là với số điểm cao) thì chắc chắn bạn là một trong những ứng cử viên sáng giá nhất rồi. Lúc trước, chỉ những tập đoàn đa quốc gia hay công ty quốc tế mới yêu cầu ứng cử viên có bằng IELTS hoặc các chứng chỉ tiếng Anh. Tuy nhiên, hiện nay phần lớn các công ty kể cả trong nước cũng yêu cầu hoặc ưu tiên các ứng viên có bằng IELTS với số điểm tương ứng với vị trí tuyển dụng.
5. Tấm “passport” để trở thành công dân toàn cầu
Trước đây, chỉ những ai có ý định đi du học nước ngoài, giành học bổng du học hay có ý muốn định cư tại các nước nói tiếng Anh như Mỹ, Canada, Úc mới học IELTS. Với những bạn có ý định đi du học, IELTS là một chứng chỉ được đa số các trường Đại học – Cao đẳng yêu cầu, số điểm tối thiểu là 5.5 tùy theo mỗi quốc gia. Còn với những bạn muốn giành các suất học bổng du học 30%, 50% hay 100% tùy theo trường và quốc gia muốn theo học, thì IELTS đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định bạn có phải là một ứng viên sáng giá hay không. Điểm IELTS càng cao thì cơ hội nhận học bổng càng cao. Để định cư tại các nước Mỹ, Canada theo nhiều diện khác nhau, chẳng hạn Đầu tư, Lao động…, thì chứng chỉ IELTS cũng là một trong những yêu cầu bắt buộc tùy theo quốc gia. Ví dụ, để định cư Canada, công dân Việt Nam nói riêng và các nước nói chung đều phải đạt IELTS ít nhất 5.0 (không band nào dưới 5.0).
Đó là những lợi ích của IELTS mang lại cho chúng ta (đặc biệt là học sinh, sinh viên). Thật sự quá ưu ái đúng không nào! (Nhưng cái nào cũng cần sự cố gắng thì mới gặt hái được thành công như mong muốn nhé!)
Giống như trong tiếng Việt, tiếng Anh cũng có những câu cửa miệng trong giao tiếp. Để có thể giao tiếp tiếng Anh một cách tự nhiên nhất thì các bạn không thể bỏ qua những mẫu câu cửa miệng này. Cùng điểm qua tổng hợp các câu cửa miệng tiếng Anh thông dụng nhất dưới đây nhé
Câu cửa miệng tiếng Anh là gì?
Câu cửa miệng tiếng Anh (hay từ cửa miệng tiếng Anh) là một câu từ, cụm từ được sử dụng nhiều lần, lặp đi lặp lại trong giao tiếp hằng ngày.
Ví dụ:
- Good morning : Chào buổi sáng!
- Good night : Ngủ ngon!
Những câu cửa miệng tiếng Anh của người Việt
Những câu cửa miệng tiếng Anh được người người Việt dùng nhiều nhất.
Câu cửa miệng tiếng Anh |
Nghĩa tiếng Việt |
Come here |
Đến đây/ Lại đây |
Come over |
Ghé thăm, ghé chơi |
Speak up |
Nói lớn lên, nói to lên |
Seeb someone? |
Có thấy ai đó không? |
So we’ve met again |
Thế là lại gặp nhau rồi |
About when? |
Lúc nào, khoảng thời gian nào? |
Got a minute? |
Rảnh không? |
I won’t take but a minute |
Sẽ không tốn thời gian đâu |
I did it! |
Tôi làm được rồi, tôi thành công rồi |
I got it |
Tôi hiểu |
Right on |
Chuẩn, đúng |
This is too good to be true! |
Chuyện này thật khó tin |
No way! |
Đừng đùa! Thôi đi! |
I can’t say for sure |
Tôi không chắc |
I guess so |
Tôi đoán vậy |
There’s no way to know. |
Không biết được |
Of course! |
Tất nhiên rồi |
Definitely! |
Quá đúng! |
You better believe it! |
Chăn chắn rồi |
How’s it going? |
Dạo này thế nào? |
Is that so? |
Vậy hả? |
How come? |
Làm thế nào thế? |
It’s none of your business |
Đừng lo chuyện bao đồng |
I was just thinking |
Tôi chỉ nghĩ vu vơ/linh tinh thôi |
What’s on your mind? |
Bạn đang nghĩ gì thế |
Absolutely! |
Chắc chắn/dĩ nhiên rồi! |
Nothing much |
Không có gì mới hết. |
Enjoy! |
Đi chơi vui vẻ |
Help yourself! |
Chúc ngon miệng |
Yes |
Được dùng phổ biến khi người Việt muốn thể hiện sự đồng ý với một ý kiến quan điểm nào đó. |
Những câu cửa miệng tiếng Anh của người Mỹ
Dưới đây là những câu cửa miệng tiếng Anh được người Mỹ sử dụng phổ biến.
Câu cửa miệng tiếng Anh |
Nghĩa tiếng Việt |
Don’t go yet |
Đừng vội rời đi |
Try your best! |
Cố gắng lên nhé |
Please go first. After you |
Lên trước đi. Tôi đi sau cũng được ạ |
Just for fun! |
Cho vui thôi |
Thanks for letting me go first |
Cảm ơn đã nhường tôi đường |
Good job!/Well done! |
Làm tốt lắm! Làm rất tốt! |
What a relief |
Nhẹ nhõm thật |
Boys will be boys! |
Bó chỉ là trẻ con |
What the hell are you doing? |
Bạn đang làm cái quái gì vậy? |
The more, the merrier! |
Thêm người thêm vui |
You’re a lifesaver |
Anh là vị cứu tinh |
It serves you right! |
Đang đợi cậu đó |
I know I can count on you |
Nhờ cả vào bạn |
Enjoy your meal! |
Ngon miệng nha! |
Get your head out of your ass! |
Đừng giả vờ giả vịt nữa |
What a relief! |
Đỡ thật |
That’s a lie |
Thôi đừng xạo |
Mark my words! |
Nhớ lời tôi nhé! |
Do as I say |
Làm theo những gì tôi nói đi |
Hell with haggling! |
Mặc kệ anh ta |
This is the limit! |
Thế là đủ rồi |
Take it or leave it! |
Ưng thì lấy không thì thôi |
Explain to me why |
Nói thôi lý do |
Scratch one’s head |
Suy nghĩ nát óc |
Ask for it! |
Tự làm tự chịu |
Me? Not likely! |
Tôi ư? Không thể nào! |
In the nick of time |
Thật trùng hợp/đúng lúc |
Bottoms up! |
Trăm phần trăm nhé |
No litter |
Cấm xả rác |
Be good! |
Ngoan nào |
Go for it! |
Liều thử đi nào |
Say cheese! |
Nói “chi” nào (dùng khi muốn mọi người cười trong lúc chụp hình) |
What a jerk! |
Đáng ghét thật |
You’d better stop dawdling |
Không la cà |
How cute! |
Dễ thương/ngộ nghĩnh quá! |
A wise guy, eh? |
À à thằng này láo |
None of your business! |
Không phải việc của anh |
Stop it right away! |
Thôi nào! |
Don’t peep! |
Đừng nhìn trộm |
What I’m going to do if… |
Làm sao nếu… |
Những câu cửa miệng tiếng Anh của người Anh
Dưới đây là những câu cửa miệng tiếng Anh của người Anh thông dụng nhất
Câu cửa miệng tiếng Anh |
Nghĩa tiếng Việt |
Make some noise! |
Sôi động lên nào! |
Give me a certain time! |
Cho tôi thêm chút thời gian! |
Congratulations! |
Chúc mừng nha! |
I’m sorry to hear that |
Tôi rất lấy làm tiếc khi biết điều này |
Rain cats and dogs |
Mưa tầm mưa tã |
To argue hot and long |
Cãi nhau máu lửa |
Love you love your dog |
Yêu nhau yêu cả đường đi lối về |
I’ll be shot if I know |
Tôi không biết |
Strike it |
Trúng |
Got a minute? |
Rảnh không nào? |
Alway the same |
Trước sau như một không đổi thay |
Poor you |
Tôi nghiệp |
Hit it off |
Ý tưởng lớn gặp nhau |
God knows! |
Ông trời mới biết |
Hit or miss |
Được hoặc mất |
It’s a kind of once-in-life! |
Cơ hội hiếm có khó tìm ngàn năm có một |
Add fuel to the fire |
Đổ thêm dầu vào lửa |
Discourages me much! |
Mủi lòng |
Don’t mention it!/Not at all |
Không có gì |
Provincial! |
Sến súa |
Just kidding |
Đùa chút thôi |
Give me a certain time! |
Cho tôi thêm chút thời gian |
No, not a bit |
Không có gì |
Sorry for bothering! |
Xin lỗi vì đã làm phiền |
Nothing particular! |
Nhạt nhẽo |
I’m in a hurry |
Tôi đang bận |
Have I got your word on that? |
Tôi có nên tin vào những lời anh hứa? |
You ‘ll have to step on it |
Đi ngay nào |
The same as usual! |
Như thường lệ |
Almost! |
Sắp xong rồi |
Trust và believe trong tiếng Anh đều được dùng với nghĩa là tin tưởng. Tuy nhiên hai từ này diễn tả mức độ tin tưởng khác nhau. Vậy khi nào dùng believe và khi nào dùng trust? Cùng tìm hiểu cách dùng cũng như cách phân biệt trust và believe trong bài viết dưới đây nhé.
Định nghĩa trust và cách dùng.
Trust là gì?
“Trust” vừa đóng vai trò là danh từ, vừa đóng vai trò là động từ trong tiếng Anh:
- Danh từ Trust có nghĩa là lòng tin, sự tin tưởng, sự kỳ vọng;
- Ngoại động từ Trust có nghĩa là tin, tin cậy, tín nhiệm.
Ví dụ:
- Mom’s trust for me is great.
(Sự tin tưởng của mẹ dành cho tôi rất lớn.)
- I completely trust my best friend.
(Tôi hoàn toàn tin tưởng bạn thân của mình.)
Cách dùng Trust trong tiếng Anh
Có 3 cách sử dụng Trust phổ biến trong tiếng Anh.
Cách dùng 1: Trust được dùng để tin tưởng ai đó, hy vọng họ là người tốt, có thể tin tưởng, chân thành.
Ví dụ:
- Mike warned us not to trust Daniel.
(Mike cảnh báo chúng tôi không nên tin Daniel.)
- Trust me – I understand this very well.
(Hãy tin tôi – tôi hiểu rất rõ điều này.)
Cách dùng 2: Trust something được dùng để nói về sự tin tưởng một cái gì đó là chính xác và đúng đắn và bạn có thể tin vào điều này.
Ví dụ:
- My mother completely trusts my decisions.
(Mẹ tôi hoàn toàn tin tưởng vào những quyết định của tôi.)
- You can trust Jack’s workmanship. He has been fixing air conditioners’ experiences for over 6 years.
(Bạn có thể tin tưởng tay nghề của Jack. Anh đã có kinh nghiệm sửa máy lạnh hơn 6 năm.)
Cách dùng 3: Trust (that) được dùng để nói về sự hy vọng và mong đợi rằng một cái gì đó là đúng.
Ví dụ:
- The party went well, I trust.
(Bữa tiệc diễn ra tốt đẹp. Tôi tin là như vậy.)
- I trust (that) you were happy?
(Tôi tin tưởng (rằng) bạn đã hạnh phúc?)
Cụm từ thông dụng với Trust
Dưới đây là một số cụm từ thông dụng với Trust trong tiếng Anh:
To have (put, repose) trust in someone: Tin cậy ai, tín nhiệm ai
A breach of trust : Sự bội tín
A position of great trust : Một chức vị có trách nhiệm lớn
Brain trust : Tin vào bản thân
In god we trust : Chúng ta tin vào chúa
In the trust of : Trong sự tin tưởng của
Trust me! : Hãy tin tôi
>>> Có thể bạn quan tâm: Cách phân biệt Intelligent, Clever và Smart trong tiếng Anh dễ dàng nhất
Định nghĩa Believe và cách dùng
1. Định nghĩa
Believe : tin, tin tưởng ở ai hay cái gì đó.
Ví dụ:
- Mike doesn’t believe me. This makes me very sad.
(Mike không tin tôi. Điều này làm cho tôi rất buồn.)
- I can’t believe what just happened. How awful!
(I can’t believe what just happened. How awful!.)
Cách dùng Believe trong tiếng Anh
Cách dùng 1: để cảm thấy chắc chắn rằng điều gì đó là đúng hoặc ai đó đang nói sự thật với bạn.
Ví dụ:
- I don’t believe this man!
( I don’t believe this man!)
- Susie refused to believe (that) her boyfriend betrayed her.
(Susie không tin (rằng) bạn trai của cô đã phản bội cô.)
Cách dùng 2: để nghĩ rằng điều gì đó là đúng hoặc có thể, mặc dù bản thân bạn không hoàn toàn chắc chắn.
Ví dụ:
- There is no reason to believe she’s telling the truth.
(Không có lý do gì để tin rằng cô ấy nói sự thật.)
- Does Jeannie still study there? – I believe so.
(Jeannie có còn học ở đó không? – Tôi tin là vậy.)
Cách dùng 3: để có ý kiến rằng điều gì đó đúng hoặc là sự thật.
Ví dụ:
- I strongly believe that competition is a good thing.
(Mary rất tin tưởng rằng cô ấy sẽ vượt qua kỳ thi tiếp theo.)
- I truly believe that he can change my thoughts.
(Tôi thực sự tin rằng anh ấy có thể thay đổi suy nghĩ của tôi.)
Cách dùng 4: don’t/can’t believe được dùng thể hiện sự ngạc nhiên hoặc khó chịu về một điều gì đó.
Ví dụ:
- I can’t believe Mike betrayed me.
(Tôi không thể tin rằng Mike đã phản bội tôi.)
- Daniel doesn’t believe he is doing this!
(Daniel không tin rằng mình đang làm điều này!)
Cụm từ thông dụng với Believe
Make believe : Tạo sự tin tưởng
Believe me : Tin tôi đi
Believe it or not : Tin hay không thì tùy
I believe in you : Tôi tin bạn
Hard to believe : Khó tin
Believe you me: Tôi đảm bảo với bạn
Phân biệt Trust và Believe trong tiếng Anh
Cả hai từ Trust và Believe đều thể hiện sự tin tưởng với một ai hay cái gì đó. Tuy nhiên chúng khác nhau ở một số điểm sau:
Trust :
- Niềm tin tuyệt đối
- Sự tin tưởng thường dựa vào mối quan hệ lâu dài, gần gũi
- Tính chất lâu dài, là một niềm tin tồn tại theo thời gian
Believe:
- Không mang tính chất hoàn toàn, tuyệt đối
- Sự tin tưởng được hình thành dựa vào một lý do, một phán đoán nào đó hoặc dựa vào những đánh giá, nhìn nhận
- Tính chất nhất thời hơn, chỉ gắn với một lời nói, hành động hay sự việc nhất định nào đó
Ví dụ:
- I trust in the professor’s comments.
(Tôi tin vào nhận xét của giáo sư.)
- I believe what John said is true.
(Tôi tin những gì John nói là đúng.)
>>> Mời xem thêm: trung tâm luyện thi chứng chỉ cho bé
Trong tiếng Anh,người ta sử dụng Intelligent, Clever và Smart để nói về sự thông minh. Vậy chúng được dùng như thế nào? Phân biệt Intelligent, Clever và Smart ra sao? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Định nghĩa Intelligent và cách dùng
Intelligent là gì?
“Intelligent” là tính từ mang nghĩa là “thông minh, xuất sắc”.
Ví dụ:
- That boy is very intelligent.
(Cậu bé đó rất thông minh.)
- William James Sidis is the intelligentest person in the world with an IQ of about 250 – 300.
(William James Sidis là người thông minh nhất thế giới với chỉ số IQ khoảng 250 – 300.)
Cách dùng intelligent trong tiếng Anh
Cách dùng 1: Dùng để nói về một người có trí tuệ, có khả năng phân tích vấn đề một cách logic, khoa học.
Ví dụ:
- Mike has a highly intelligent child.
(Mike có một đứa con rất thông minh.)
- John is extremely intelligent.
(John cực kỳ thông minh.)
Cách dùng 2: Dùng để nói về một loài động vật có khả năng học hỏi nhiều thứ.
Ví dụ:
- Elephants are intelligent creatures , and they enjoy interacting with humans.
(Voi là loài sinh vật thông minh và chúng thích tương tác với con người.)
- Parrots are very intelligent, they can imitate humans talking.
(Vẹt rất thông minh, chúng có thể bắt chước con người nói chuyện.)
Cách dùng 3: Dùng để nói về máy tính hay một chương trình có khả năng lưu trữ thông tin và sử dụng trong các trường hợp.
Ví dụ:
- This is an intelligent robot.
(Đây là một robot thông minh.)
>>> Có thể bạn quan tâm: Tiếng Anh giao tiếp trực tuyến 1 kèm 1
Cụm từ đi với Intelligent trong tiếng Anh
Intelligent thường đi với các danh từ tiếng Anh để thể sự thông minh. Dưới đây là một số cụm từ đi với Intelligent trong tiếng Anh:
- Intelligent answer: Câu trả lời thông minh
- Intelligent Business: Kinh doanh thông minh
- Intelligent investor: Nhà đầu tư thông minh
- Intelligent person: Người thông minh
- Intelligent transport system: Hệ thống giao thông thông minh
Định nghĩa Clever và cách dùng
Clever là gì?
Clever là một tính từ trong tiếng Anh, mang nghĩa là khôn ngoan, thông minh, lanh lợi.
Ví dụ:
- Martin is a clever kid.
(Martin là một đứa trẻ thông minh.)
- My best friend is a clever girl!
(Bạn thân của tôi là một cô gái thông minh!)
Cách dùng Clever trong tiếng Anh
Cách dùng 1: Dùng để nói về một người có khả năng hỏi hỏi nhanh chóng.
Ví dụ:
- Mark is very clever. He can memorize a song only through 3 listening times.
(Martin rất thông minh. Bé có thể ghi nhớ một bài hát chỉ qua 3 lần nghe.)
- Daniel is not clever enough to find the code.
(Daniel không đủ thông minh để tìm ra mật mã.)
Cách dùng 2: Dùng để nói về một người có khả năng làm một việc gì đó.
Ví dụ:
- Jack’s always been clever at chess.
(Jack luôn thông minh trong cờ vua.)
- She’s clever with her hands.
(Cô ấy khéo léo với đôi tay của mình.)
Cách dùng 3: Dùng để nói về một người có khả năng sáng tạo, ví dụ như thiết kế quần áo, đồ vật.
Ví dụ:
- What a clever idea!
(Thật là một ý tưởng thông minh!)
- That wasn’t very clever, was it?
(Đó không phải là rất thông minh, phải không?)
Cụm từ đi với Clever trong tiếng Anh
Một số cụm từ đi với Clever trong tiếng Anh:
- Clever food: Thức ăn thông minh
- Clever advertising: Quảng cáo thông minh
- Clever academy: Học viện thông minh
- Clever marketing: Tiếp thị thông minh
- Clever idea: Ý tưởng thông minh
- Clever trick: Thủ thuật thông minh
- Box clever: Hộp thông minh
Định nghĩa Smart và cách dùng
Smart là gì?
Smart là tính từ tiếng Anh, có nghĩa là “thông minh”.
Ví dụ:
-
Mike has to be smart for work.
(Mike phải thông minh cho công việc.)
-
This was a smart career move.
(Đây là một bước đi thông minh trong sự nghiệp.)
Cách dùng Smart trong tiếng Anh
Cách dùng 1: Dùng để nói về một người sáng dạ, nhanh nhạy và sáng suốt, nắm bắt nhanh tình huống xảy ra.
Ví dụ:
- Jack is too smart to assume anything.
(Jack quá thông minh để đảm đương bất cứ chuyện gì.)
- She is obviously a smart girl.
(Cô ấy rõ ràng là một cô gái thông minh.)
Cách dùng 2: Dùng để nói về vũ khí nâng cấp, có khả năng định vị mục tiêu, cảm ứng hay điều khiển từ xa.
Ví dụ:
- Mr. Smith invented a smart weapon.
(Ông Smith đã phát minh ra một vũ khí thông minh.)
- This is a smart bomb.
(Đây là một quả bom thông minh.)
Cách dùng 3: Ngoài ra, Smart còn được dùng để nói về sự gọn gàng, sạch sẽ, lịch sự của một ai đó.
Ví dụ:
- You look very smart in that suit
(Mike trông rất bảnh bao trong bộ đồ đó)
- Anna was incredibly smart in white dress..
(Anna vô cùng lịch sự trong bộ váy màu trắng.)
>>> Mời xem thêm: Phân biệt Sensitive và Sensible
Có rất nhiều bạn học tiếng Anh lâu năm những cũng rất khó phân biệt được 3 từ vựng này. Hy vọng với những kiến thức Pantado cung cấp trong bài viết sẽ giúp bạn phân biệt intelligent, clever và smart một cách chính xác.
Fun và Funny là cặp từ dễ gây nhầm lẫn trong tiếng Anh. Vậy nghĩa của chúng là gì? Cách phân biệt Fun và Funny trong tiếng Anh như thế nào? Cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nhé!
Định nghĩa Fun và cách dùng
Fun là gì?
Fun là một danh từ trong tiếng Anh, mang nghĩa là sự vui vẻ, niềm vui.
Fun thường được dùng để nói về việc niềm vui được mang lại bởi ai đó hay thứ gì đó.
Ví dụ:
- Jane brings fun to everyone.
Jane mang đến niềm vui cho mọi người.
- I has a lot of fun after returning from travel.
Tôi có nhiều niềm vui sau khi trở về từ chuyến du lịch.
Fun còn có thể là một tính từ trong tiếng Anh, có nghĩa là vui vẻ, hài hước.
Ví dụ:
- She is a fun girl. I like her very much.
Cô ấy là một cô gái vui vẻ. Tôi rất thích cô ấy.
- This place has more fun things than I thought.
Nơi này có nhiều thứ thú vị hơn tôi nghĩ.
Đây là nghĩa của fun thường bị dùng nhầm nhiều nhất.
>>> Có thể bạn quan tâm: Cách dùng cấu trúc Can’t stand trong tiếng Anh chi tiết nhất
Cách dùng của Fun trong tiếng Anh
Fun được dùng với những tính chất như của một danh từ và tính từ.
Fun có thể đi sau giới từ
Ví dụ:
- Huong was full of fun after the interview.
Hương tràn đầy vui vẻ sau buổi phỏng vấn.
- He has a lot of fun things in his book.
Anh ấy có nhiều điều thú vị trong cuốn sách của anh ấy.
Fun cũng có thể đứng trước danh từ và đi sau động từ tobe
Ví dụ:
- It is a fun story.
Đó là một câu chuyện thú vị.
- He was very fun to be invited to the party.
Anh ấy rất vui khi được mời đến bữa tiệc.
Cụm từ thông dụng với Fun
Trong giao tiếp tiếng Anh, có một số cụm từ tiếng Anh thông dụng sau:
- Fun of: vui về
- Fun in: vui vẻ trong điều gì
- Have fun
- Spoil fun
Định nghĩa Funny và cách dùng
Funny là gì?
Funny là tính từ, có nghĩa là buồn cười, gây cười, hài hước.
Funny chỉ sự tác động mạnh mẽ hơn đến cảm xúc của người nghe, cảm giác khôi hài đến mức khiến ai đó bật cười thành tiếng.
Ví dụ:
- The story you tell is funny.
Câu chuyện bạn kể thật hài hước.
- i love to watch funny movies like this. I feel very comfortable.
Tôi thích xem những bộ phim vui nẻ như thế này. Tôi cảm thấy rất thoải mái.
Cách dùng Funny trong tiếng Anh
Funny thường được dùng khi người nói muốn nhấn mạnh vào sự thú vị và gây cười của một người, một vật hay một hành động nào đó.
Ví dụ:
- She is the funniest person on the team. You don’t need to be too pressured to see her.
Cô ấy là người vui tính nhất đội. Bạn không cần quá áp lực khi gặp cô ấy.
- My personality is very funny but I don’t get bullied easily.
Tính cách của chị đây thì rất vui nhưng không hề dễ bắt bị bắt nạt nhé.
Cụm từ thông dụng với Funny
Dưới đây là một số cụm từ thông dụng với funny có thể bạn sẽ cần đến đó.
- Funny girl: Cô nàng vui tính
- Funny story: Câu chuyện hài hước, vui vẻ.
- Funny action: Hành động vui nhộn
>>> Mời xem thêm: phần mềm học tiếng anh giao tiếp trực tuyến
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Cùng ôn tập và tìm hiểu cấu trúc Can’t stand chi tiết nhất qua bài viết dưới đây nhé.
Can’t stand là gì?
Can’t stand: không thể chịu được (điều gì đó)
Ví dụ:
- I can’t stand it anymore!
Tôi không thể chịu được chuyện này nữa! - Linh can’t stand the pain.
Linh không thể chịu được nỗi đau này. - Phuc can’t stand doing this job.
Phúc không thể chịu được làm công việc này đâu. - People can’t stand staying at home all month.
Người ta không thể chịu được việc phải ở trong nhà cả tháng. - She can’t stand him. He is too selfish.
Cô ấy không thể chịu đựng anh ấy. Anh ấy quá ích kỷ.
>>> Mời xem thêm: chương trình học tiếng anh trực tuyến
Cấu trúc Can’t stand
Trong tiếng Anh, Can’t stand có thể đi với đại từ, danh từ, hoặc V-ing.
1. Cấu trúc Can’t stand với đại từ và danh từ
can’t stand + đại từ/danh từ
Ý nghĩa: không thể chịu nổi ai/điều gì
Ví dụ:
- Phuong can’t stand them, they are too noisy.
Phương không thể chịu đựng được họ, họ quá ồn ào. - I can’t stand the rain. It makes me sad.
Chúng tôi không thể chịu đựng được cơn mưa. Nó khiến tôi buồn. - My mom can’t stand the smell of onions.
Mẹ tôi không thể chịu được mùi hành.
2. Cấu trúc Can’t stand với V-ing
can’t stand + V-ing
Ý nghĩa: không thể chịu đựng được việc gì
Ví dụ:
- I can’t stand working with him.
Tôi không thể chịu được việc phải làm việc chung với anh ta. - Do you know I can’t stand drinking alcohol or beer?
Bạn có biết rằng tôi không thích uống rượu hay uống bia không? - She can’t stand walking to school everyday.
Cô ấy không thể chịu được việc phải đi bộ đến trường hàng ngày.
Phân biệt cấu trúc Can’t stand, Can’t help và Can’t wait
Đây là ba cấu trúc dễ nhầm lẫn nên chúng ta hãy cùng xem qua luôn nha.
Can’t stand + V-ing: không chịu được việc gì
Can’t help + V-ing: không thể không làm gì (rất muốn làm gì)
Can’t wait + to V: mong chờ làm gì
Ví dụ:
- I can’t help falling in love with you.
Anh không thể không yêu em. - She can’t help going to that conference.
Cô ấy không thể không đến buổi hội thảo đó. - This cake looks delicious. I can’t wait to eat it.
Cái bánh trông ngon quá. Tôi nôn nóng ăn nó lắm
>>> Có thể bạn quan tâm: Phân biệt cấu trúc Nevertheless với However trong tiếng Anh chi tiết nhất
Bạn đã bao giờ bắt gặp cấu trúc nevertheless trong tiếng Anh chưa. Cùng tìm hiểu cách dùng cấu trúc nevertheless. Cũng như cách phân biệt cấu trúc nevertheless với cấu trúc However trong tiếng Anh qua bài viết này nhé.
Nevertheless là gì?
Nevertheless (/ˌnev.ə.ðəˈles/) : tuy nhiên, dẫu như vậy.
Đóng vai trò là trạng từ và liên từ, thường được đứng ở cầu câu để thể hiện sự tương phản giữa hai mệnh đề.
Ví dụ:
- I knew everything. Nevertheless, I tried to pretend I didn’t know
(Tôi biết mọi thứ. Tuy nhiên, tôi cố gắng giả vờ như tôi không biết.)
- I lied. Nevertheless, that’s good for her.
(Tôi đã nói dối. Tuy nhiên, điều đó tốt cho cô ấy.)
Một số từ đồng nghĩa với “nevertheless”: however, yet, still.
>>> Mời tham khảo: Cách dùng cấu trúc Never before trong tiếng Anh chi tiết nhất
Cấu trúc Nevertheless trong tiếng Anh
Nevertheless được sử dụng chủ yếu với hai mục đích, đó là:
- Thêm vào thông báo gây bất ngờ.
- Báo hiệu sẽ có sự tương phản giữa hai sự việc.
Cấu trúc: Sentence 1. Nevertheless, Sentence 2
Ngoài ra, nevertheless còn có thể đứng giữa hoặc cuối câu.
Ví dụ:
- She was really bad at cooking. Nevertheless, everyone is still satisfied with the meal.
(Cô ấy nấu ăn rất tệ. Tuy nhiên, mọi người vẫn hài lòng với bữa ăn.)
- I know you don’t like Mike. Nevertheless, you should treat him to a better meal.
(Tôi biết bạn không thích Mike. Tuy nhiên, bạn nên đối xử với anh ấy tốt hơn.)
- The bank is guarded around the clock, but robberies occur nevertheless.
(Ngân hàng được canh gác suốt ngày đêm nhưng vẫn xảy ra các vụ cướp.)
- Today’s road is quite empty. Nevertheless, the accident still happened.
(Đường hôm nay khá vắng. Tuy nhiên, tai nạn vẫn xảy ra.)
- The solution is a bit long, nevertheless,this is still the correct solution.
(Tuy cách giải hơi dài nhưng đây vẫn là giải pháp chính xác.)
Phân biệt cấu trúc Nevertheless với However
Nevertheless và however đều mang nghĩa là “tuy nhiên”, và được sử dụng để biểu thị sự tương phản. Tuy nhiên, “Nevertheless” mang nghĩa trang trọng hơn và nhấn mạnh hơn so với “however”.
. Ví dụ:
- I understand your concerns. Nevertheless, there is nothing we can do about it
(Cô ấy nấu ăn rất tệ. Tuy nhiên, mọi người vẫn hài lòng với bữa ăn.)
- I feel a little scared, however, I will talk to him.
(Tôi biết bạn không thích Mike. Tuy nhiên, bạn nên đối xử với anh ấy tốt hơn.)
- The weather was very bad, Nevertheless, we still had a great ride.
(Thời tiết rất xấu, tuy nhiên, chúng tôi vẫn có một chuyến đi tuyệt vời..)
- I was about to go out when it was raining, however, I kept going.
(Tôi định ra ngoài thì trời mưa, tuy nhiên, tôi vẫn tiếp tục đi.)
Tôi đã chuẩn bị đi ra ngoài, nhưng trời đột nhiên mưa, vì thế thôi đã quay về.
Lưu ý khi sử dụng cấu trúc Nevertheless
- Khi sử dụng cấu trúc Nevertheless để diễn tả sự tương phản, “tuyệt đối” không được dùng “nevertheless” trước tính từ và trạng từ.
Ví dụ:
- Nevertheless carefully Mike drove, Mike couldn’t avoid the accident. – Câu này SAI vì “nevertheless” đứng trước trạng từ “carefully”.
=> Nevertheless Mike drove carefully, Mike couldn’t avoid the accident.
(Dẫu Mike lái xe cẩn thận, Mike không thể tránh khỏi tai nạn)
- Nevertheless hard he studied, he couldn’t pass the exam. – Câu này SAI vì “nevertheless” đứng trước trạng từ “hard”.
=> Nevertheless Jusie studied hard, she couldn’t pass the exam.
(Dẫu cho Jusie học hành chăm chỉ, cô ấy không thể vượt qua kỳ thi.)
- Thông thường, khi thể hiện sự tương phản “nevertheless” đứng ở đầu câu. Trong một số trường hợp, liên từ này có thể đứng ở giữa hoặc cuối câu. Khi đó, cần thêm dấu phẩy trước và sau “nevertheless” .
. Ví dụ:
- Lisa says she doesn’t like to eat sweets, nevertheless, she has finished the cake.
(Lisa nói rằng cô ấy không thích ăn đồ ngọt, tuy nhiên, cô ấy đã ăn xong chiếc bánh.)
- He said he loved me, nevertheless, he was hanging out with another woman.
(Anh ấy nói rằng anh ấy yêu tôi, tuy nhiên, anh ấy đã đi chơi với một người phụ nữ khác.)