Tiếng Anh giao tiếp
Cách đọc giờ trong tiếng anh là một phần kiến thức đơn giản nhưng không kém phần quan trọng đối với người học ngoại ngữ. Hãy cùng Pantado tìm hiểu những thông tin bổ ích liên quan đến cách đọc giờ trong tiếng Anh nhé!
Cách đọc giờ trong tiếng Anh là “say the time” hoặc là “tell the time”.
Học cách đọc giờ và phân biệt thời gian có thể giúp trẻ phát triển các kỹ năng vận động và nhận thức cũng như các kỹ năng toán học.
Các cách đọc giờ trong tiếng Anh
Chỉ có mười hai giờ được viết trên đồng hồ ở bất kỳ khu vực nào của thế giới nói tiếng Anh. Điều này có thể đúng ở khu vực nơi bạn sống. Đây là một hệ thống rất phổ biến để báo thời gian. Tuy nhiên, điều đó có nghĩa là nó sẽ là 6 giờ hai lần mỗi ngày, một lần vào buổi sáng và một lần vào ban đêm! Vậy bạn nói chuyện 6h sáng và 6h tối như thế nào? Chúng ta cùng theo dõi tiếp để biết được các cách đọc giờ nhé!
-
Phân biệt AM và PM trong Tiếng Anh là gì?
AM: viết tắt của "Ante Meridiem": nghĩa là Trước buổi trưa, được sử dụng để chỉ thời gian từ 00:00 sáng đến 11:59 trưa
PM: viết tắt của "Post Meridiem": nghĩa là Sau buổi trưa, được sử dung để chỉ thời gian từ 12:00 trưa đến 23:59 tối
Khi bạn nói về giờ thì nên thêm AM hoặc PM để chắc chắn người nghe hiểu đúng thời gian vào buổi sáng hay tối
Ví dụ:
Since I went to university, I have never got up before 7 am. (Từ khi vào đại học, tôi chưa bao giờ dậy trước 7 giờ sáng.)
My nephew often has a bottle of milk at 3 pm. (Cháu trai tôi thường uống một bình sữa vào lúc 3 giờ chiều.)
-
Cách đọc giờ đúng, giờ tròn: o'clock
Ví dụ:
5 o'clock : 5:00 : 5 giờ tròn
10 o'clock: 10:00: 10 giờ tròn
Lưu ý:
- Không dùng o'clock để chỉ giờ lẻ như: 5:01, 10:23
- Chỉ sử dụng o'clock để nói về đồng hồ 12 giờ, không dùng 13 o'clock
- Khi nói o'clock không nêu rõ là giờ sáng (AM) hay giờ tối (PM), vậy nên để hiểu được là vào thời gian nào thì người nghe cần ngầm hiểu qua ngữ cảnh của từng cuộc đối thoại hoặc có thể nói như sau:
Ví dụ: 5 o'clock in the morning = 5 AM = 5 giờ tròn sáng
10 o'clock in the evening= 10PM = 10 giờ tròn tối
Chloe often has lunch at eleven o’clock. (Chloe thường ăn trưa lúc 11 giờ đồng hồ.)
-
Cách nói giờ hơn trong Tiếng Anh
Giờ + phút hơn | It's nine twelve (9:12) now. |
Phút hơn + "past" + giờ | It's twelve past nine now. |
-
Cách nói giờ kém trong Tiếng Anh (<15 phút)
Số phút kém + "to" + giờ |
It's ten to eleven (10:50) now. Bây giờ là 11 giờ kém 10 phút (hay 10 giờ 50 phút). |
-
Cách nói giờ rưỡi (30 phút): half past
Nửa giờ = 30 phút, vì vậy chúng ta có thể sử dụng "half past" để chỉ giờ rưỡi, hay còn gọi là giờ hơn 30 phút.
Cấu trúc: half past + số giờ
Ví dụ: 9:30 = half past nine / nine thirty
10:30 = half past ten / ten thirty
-
Cách nói giờ hơn 15 phút: (a) quarter past
Ví dụ: 7:15 = (a) quarter past seven.
- Khi còn 15 phút trước giờ, chúng ta thường nói: (a) quarter to
Ví dụ: 9: 45 = It’s a quarter to ten. (Bây giờ là mười giờ kém mười lăm phút).
- Khi đã qua 30 phút, chúng ta thường nói: half past
Ví dụ: 9: 30 = It’s half past nine. (Bây giờ là chín giờ ba mươi phút hoặc chín giờ rưỡi)
Vì một giờ là 60 phút nên nửa giờ là 30 phút. Bạn không cần phải chính xác là 00:30 để sử dụng thuật ngữ nửa giờ, bạn có thể sử dụng nó trong khoảng thời gian từ 25 đến 35 phút.
>>> Có thể bạn quan tâm: học tiếng anh online cho người đi làm
Một số cách nói giờ khác trong Tiếng Anh
Từ vựng |
Phát âm |
Giải nghĩa |
Noon |
/nuːn/ |
= 12 pm = 12 giờ trưa = giờ trưa |
Midday |
/ˌmɪdˈdeɪ/ |
giữa trưa (từ 11 AM đến 2PM) |
Midnight |
/ˈmɪd.naɪt/ |
giữa đêm (từ 12 AM đến 3 AM) |
Twilight |
/ˈtwaɪ.laɪt/ |
lúc chạng vạng |
Sunset |
/ˈsʌn.set/ |
lúc hoàng hôn |
Sunrise |
/ˈsʌn.raɪz/ |
lúc bình minh |
Dusk |
/dʌsk/ |
lúc trời tối nhá nhem |
Dawn |
/dɔːn/ |
lúc sáng tinh mơ |
Các trường hợp đặc biệt khi đọc giờ trong tiếng Anh
Trong tiếng anh, chúng ta cũng sử dụng cách đọc giờ “the twenty-four-hour clock” – đồng hồ 24 giờ, đặc biệt là trong văn bản trang trọng hoặc là trong thời gian biểu.
Ví dụ:
22.50 (22 giờ 50 phút hoặc 23 giờ kém 10 phút) = 10.50 pm (10 giờ 50 phút đêm hoặc 11 giờ kém 10 đêm)
Trong những ngữ cảnh không quá trang trọng, người dùng tiếng anh thường bỏ chữ “o’clock” đi.
Khi cả người nói và người nghe đều đã biết về mốc giờ rồi thì họ có thể không cần nói mốc giờ ấy, mà chỉ nói số phút.
Ví dụ:
Is it fifteen past yet? (Đã mười lăm qua chưa?)
Các con số có thể cho bạn biết thời gian chính xác. Tuy nhiên, nhiều người sẽ nói về thời gian chung chung trong ngày thay vì cụ thể. Dưới đây là những từ mà bạn có thể nghe và sử dụng khi thời gian chính xác không quan trọng lắm:
Noon: mười hai giờ giữa ngày, hoặc khoảng thời gian đó
Midday: mười hai giờ giữa ngày
Afternoon: Khoảng thời gian bắt đầu vào khoảng mười hai giờ hoặc sau bữa ăn giữa ngày và kết thúc vào khoảng sáu giờ hoặc khi mặt trời lặn
Midnight: mười hai giờ đêm; nửa đêm
Twilight: chạng vạng (mức độ ánh sáng yếu khi trời vào cuối ngày, ngay trước khi trời tối hoặc khoảng thời gian này trong ngày)
Sunset and Sunrise: hoàng hôn (thời gian vào buổi tối khi bạn nhìn thấy mặt trời trên bầu trời lần cuối) và bình minh (thời gian vào buổi sáng khi mặt trời bắt đầu mọc trên bầu trời)
Before/ after Dark: trước hoặc sau khi trời tối
The Crack of Dawn: đầu buổi sáng khi mặt trời lần đầu tiên xuất hiện
Các cấu trúc hỏi giờ trong tiếng Anh
Dưới đây là những câu hỏi giờ trong tiếng Anh để các bạn có thể áp dụng các cách đọc giờ bên trên để trả lời:
What time is it, please?
Xin vui lòng cho tôi hỏi mấy giờ rồi?
What’s the time, please, John?
John, bây giờ là mấy giờ rồi thế?
What time does the meeting start?
Mấy giờ thì cuộc họp bắt đầu nhỉ?
Could you tell me the time, please?
Bạn có thể vui lòng cho tôi biết thời gian bây giờ không?
Câu hỏi này được dùng trong ngữ cảnh trang trọng nhiều hơn là những ngữ cảnh giao tiếp thông thường
At what time does the concert begin?
Vào mấy giờ thì buổi biểu diễn bắt đầu vậy nhỉ?
Câu hỏi này cũng được dùng trong ngữ cảnh trang trọng nhiều hơn là những ngữ cảnh giao tiếp thông thường, và hơn nữa, nó cũng được dùng cho các ngữ cảnh văn học.
What time do you make it?
Mấy giờ bạn thực hiện nó?
Câu hỏi này thường được dùng trong ngữ cảnh không trang trọng nhiều hơn là những ngữ cảnh trang trọng.
Have you got the time, please?
Bạn có rảnh không, làm ơn?
Bạn có thời gian không, làm ơn?
Bài tập về cách đọc giờ trong tiếng Anh
Điền từ thích hợp vào chỗ trống dưới đây để được cách đọc giờ đúng:
- It’s nine … five. That means there is just an amount of 5 minutes before my favorite movie is on air.
- Oh my god! It’s ten … twenty now. I miss thirty minutes of the movie.
- … time is it?
- Am I right when saying that … four is the same as four thirty. – Yeah, you’re right.
- Am I wrong when saying that a … to ten is the same as ten fifteen. Oh honey, you’re absolutely wrong.
Answer:
1 – to; 2 – past; 3 – what; 4 – half past; 5 – quarter.
>>> Mời xem thêm: Cách đọc các dạng số trong tiếng Anh chính xác nhất
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Khi bắt đầu học tiếng Anh ngoài việc học cách phát âm bảng chữ cái tiếng Anh thì người học còn phải học cách sử dụng và cách đọc số trong tiếng Anh. Đây là một trong những kiến thức đầu tiên và cơ bản đối với người học ngoại ngữ. Hãy theo dõi bài viết sau đây để có thể trang bị cho mình một nền tảng tiếng Anh vững chắc nhé!
Các dạng số trong tiếng Anh
- Số đếm (cardinal number) – được sử dụng với mục đích là đếm số lượng
Ví dụ: There are 32 students in the class. (Có 32 học sinh ở trong lớp)
- Số thứ tự (ordinal number) -được sử dụng để chỉ thứ tự, thứ hạng tuần tự
Ví dụ: Linda has come first / 1st in the contest, people are very proud of her. / (Linda đã dành vị trí đầu tiên trong cuộc thi, mọi người rất tự hào về cô ấy).
Định nghĩa về số đếm và số thứ tự trong tiếng Anh.
- Số đếm: Trong toán học, số đếm là một sự tổng quát hóa của số tự nhiên sử dụng để đo lực lượng của một tập hợp. Lực lượng của một tập hữu hạn là một số tự nhiên: bằng số phần tử trong tập hợp. Các số đếm vô hạn mô tả các kích thước của các tập hợp vô hạn (Theo wikipedia).
- Số thứ tự: Được dịch từ tiếng Anh -Trong lý thuyết tập hợp, số thứ tự, hay thứ tự, là một khái quát của khái niệm số tự nhiên được sử dụng để mô tả cách sắp xếp một tập hợp các đối tượng theo thứ tự, nối tiếp nhau (Theo wikipedia).
Cách đọc số đếm trong tiếng Anh.
Cách đọc số đếm được chia thành các khoảng chính sau:
Từ 1 – 9:
- one /wʌn/: 1
- two /tu:/: 2
- three /θri:/: 3
- four /fɔ:/: 4
- five /faiv/: 5
- six /siks/: 6
- seven /’sevn/: 7
- eight /eit/: 8
- nine /naɪn/: 9
Từ 10-20:
- eleven /ɪˈlev.ən/: 11
- twelve /twelv/: 12
- thirteen /θɜːˈtiːn/: 13
- fourteen /ˌfɔːrˈtiːn/: 14
- fifteen /ˌfɪfˈtiːn/: 15
….
- twenty /ˈtwen.ti/: 20
Các số từ 16-19 được đọc bằng: số + teen.
Các số tròn chục thường sẽ có cấu tạo là số + ty, trừ các trường hợp sau:
- twenty /ˈtwen.ti/: 20
- thirty /ˈθɜː.ti/: 30
- forty /ˈfɔː.ti/: 40
- fifty /ˈfɪf.ti/: 50
*Lưu ý: Khi phát âm số đếm trong tiếng Anh, đuôi -teen và -ty khi phát âm trong câu thường sẽ gần giống nhau. Chính vì vậy, để tránh nhầm lẫn giữa các số với nhau, người ta thường phụ thuộc vào trọng âm của từ để phân biệt.
Ví dụ:
- 14 /ˌfɔːrˈtiːn/, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2.
- 40 /ˈfɔː.ti/, có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.
>> Có thể bạn quan tâm: Cách đọc và viết ngày tháng trong năm bằng Tiếng Anh
Các nhóm số trong tiếng Anh:
- 00: hundred (trăm)
- 000: thousand (nghìn)
- .000.000: million (triệu)
- .000.000.000: billion (tỉ)
- Ngàn tỉ: thousand billion / quadrillion.
- Triệu tỉ: trillion / quintillion.
Ví dụ:
- 500: Five hundred
- 2,000: Two thousand
- 3,000,000: Three million
- 4,000,000,000: Four billion
Khi đọc các số có nhiều thành phần, sẽ đọc lần lượt các thành phần từ lớn đến nhỏ:
Ví dụ:
- 745: Seven hundred and forty five.
- 1,396: a thousand three hundred and ninety six.
- 16,438: sixteen thousand, four hundred and thirty eight.
- 18,204,567: eighteen million two hundred four thousand five hundred and sixty seven.
Cách đọc số thứ tự trong tiếng Anh
Số thứ tự nhìn chung là giống như số đếm (trừ các trường hợp đặc biệt như first -1st, second -2nd, third -3rd), chỉ thêm đuôi -th. Nên cách đọc số thứ tự trong tiếng Anh giống như cách đọc số đếm và bật âm đuôi -th.
Cách đọc các loại số khác trong tiếng Anh:
Cách đọc số thập phân (decimal numbers) trong tiếng Anh
Phần số nguyên được đọc hoàn toàn bình thường và theo đúng quy tắc như trong phần 2 của bài viết, còn phần thập phân đằng sau dấu chấm sẽ được đọc từng số lẻ một tách biệt nhau.
Mặc dù chúng ta thường được dạy ở trường tiểu học rằng dấu ngăn cách giữa phần số và phần thập phân trong số thập phân là dấu “,”, tuy nhiên trong tiếng Anh dấu được sử dụng là dấu “.” và được đọc là “point”.
Ví dụ:
- 123.35 : one hundred twenty three point three five.
- 34.789: thirty four point seven eight nine.
- 56.983: fifty six point nine eight three.
- 2.58: two point fifty eight.
Ngoài ra, một điều nữa cần lưu ý đó là nếu số bắt đầu của phần thập phân là số 0. Thì số 0 này sẽ được đọc là “nought”. Còn nếu phần số là 0, thì số 0 này sẽ được đọc là zero.
Ví dụ:
- 123.05 : one hundred twenty three point nought five.
- 0.5 : zero point five.
- 14.089: fourteen point nought eight nine.
- 256.067: two hundred fifty six point nought six seven
Cách đọc phân số trong tiếng Anh
Khi muốn đọc phân số bằng tiếng Anh, chúng ta sẽ gặp các trường hợp sau:
- Sử dụng số đếm để đọc tử số và số thứ tự để đọc mẫu số nếu tử số nhỏ hơn 10 và mẫu số nhỏ hơn 100 (nếu tử số lớn hơn 1 thì phải thêm “s” vào mẫu số)
Ví dụ:
- ¼: one four
- ⅘ : four fifths
- ⅙ : one sixth
- 4/11: four elevenths
Sử dụng cách đọc thông thường đã được mô tả trong phần 2 của bài viết để đọc các phân số có tử số có giá trị từ 10 trở lên hoặc có mẫu số lớn hơn 100, giữa hai số phải có “over”.
Ví dụ:
- 12/7: twelve over seven
- 71/99: seventy one over ninety nine
- 3/28: three over twenty three
- 2/789: two over seven eight nine
Ngoài ra có một số trường hợp đặc biệt có thể được đọc theo cách ngắn gọn hơn như sau:
- ½ = one half= a half
- ¼ = one fourth = one quarter = a quarter
- ¾ = three quarters
- 1/100 = one hundredth
- 1/1000 = one over a thousand = one thousandth
Cách đọc hỗn số trong tiếng Anh
Đối với phần số nguyên, chúng ta chỉ cần đọc theo cách thông thường, còn đối với phần phân số thì chúng ta đọc theo cách đã được hướng dẫn bên trên đồng thời thêm từ “and” ở giữa.
Ví dụ:
- 9 4/9: nine and four ninth
- 35 6/25: thirty five and six over twenty five
Cách đọc số mũ trong tiếng Anh
Chúng ta sẽ sử dụng cách đọc thông thường và đi kèm với cụm từ “to the power of”.
Ví Dụ:
- 2 mũ 5 : two to the power of five
- 98 mũ 3: ninety eight to the power of three
- 123 mũ 4: one hundred and twenty three to the power of four
Tuy nhiên đối với những số mũ 2 và mũ 3 thì chúng ta lại áp dụng một cách đọc khác, tương tự như cách đọc “bình phương” hay “lập phương” trong tiếng Việt vậy, đó là “squared” và “cubed”:
Ví dụ:
- 15 mũ 2 : fifteen squared
- 15 mũ 3 : fifteen cubed
Bài tập áp dụng cách đọc số trong tiếng Anh
- Điền cách đọc đúng cho các số sau:
- 14
- 40
- 167
- 2,354
- 2.456
- 56.06
- 23.89
- 17,290,890
- ⅞
- 12.05
- ⅓
- 4,586,903
- 24,000,000,000
- ⅖
- 1.089
Đáp án:
- Fourteen
- Forty
- A hundred and sixty seven / One hundred and sixty seven
- Two thousand three hundred and fifty four
- Two point four five six
- Fifty six point nought six
- Twenty three point eighty nine
- Seventeen million two hundred ninety thousand eight hundred and ninety
- Seven eighths
- Twelve point nought five
- One third / a third
- Four million five hundred eighty six thousand nine hundred and three
- Twenty four billion
- Two fifths
- One point nought eight nine
- Chọn cách đọc đúng cho các số sau:
- 50 – Fivety / Fifty
- 40 – Forty / Fourty
- 0 – nought / zero
- 0.45 – zero point forty five / nought point forty five
- 5.08 – five point nought eight / five point zero eight
- ⅚ – five sixths / fifth six / five six
- 9,765 – nine thousand seven hundred and sixty five / nine and seven hundred sixty five.
- 178 – a hundred and seventy eight / one seventy eight.
- 2/7 – two sevenths / second seven
- 20/8 twenty over eight / twenty over eighths
Đáp án:
- 50: Fifty
- 40: Forty
- 0: zero
- 0.45: zero point forty five
- 5.08: five point nought eight
- ⅚ : five sixths
- 9,765: nine thousand seven hundred and sixty five
- 178: a hundred and seventy eight
- 2/7: two sevenths
- 20/8: twenty over eight
Trên đây là tập hợp tất cả những thông tin bổ ích liên quan tới cách đọc số trong tiếng Anh, tưởng chừng như đơn giản thế nhưng đây lại là một kiến thức khá rộng, đòi hỏi người học phải tìm hiểu sâu.
>>> Mời xem thêm: “Consider” là gì? Cấu trúc và cách dùng của “consider”?
Lớp học Tiếng Anh trực tuyến miễn phí
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Mùa hè mùa của những ánh nắng, mùa của những loại trái cây, mùa của những chuyến du lịch với rất nhiều điều thú vị. Cùng tìm hiểu từ vựng tiếng Anh về mùa hè để khám phá những điều tuyệt vời của mùa hè nhé!
A
– air conditioner: máy lạnh
– August: tháng 8
B
– backpacking: du lịch bụi
– baseball: bóng chày
– bathing suit: đồ bơi
– beach: bãi biển
– blistering heat: bỏng rộp do nóng
– boating: chèo thuyền
C
– camp: trại, khu trại
– camping: cắm trại
– canoeing: chèo xuồng
D
– daisy: hoa cúc
– diving: lặn, đi lặn
E
– ease: làm dịu bớt
F
– fan: quạt
– flowers: hoa
– fourth of July: ngày 4 tháng 7
– fresh fruit: trái cây tươi
G
– gardening:làm vườn
– grass: cỏ
H
– heat: nhiệt
– hiking: đi bộ đường dài
– holiday: ngày nghỉ, kỳ nghỉ
– hot: nóng
– humidity: độ ẩm
I
– ice cream: kem
J
– journey: chuyến đi
– July: tháng 7
– June: tháng 6
L
– lightning: sấm chớp
M
– muggy: oi bức, ngạc hơi
O
– ocean: đại dương
– outdoors: ngoài trời
– outings: đi chơi, đi ra ngoài chơi
– outside: bên ngoài
P
– park: công viên
– picnic: dã ngoại
– play: chơi
– popsicle: que kem
R
– recreation: khu giải trí
– relax: thư giãn
– rest: nghỉ ngơi
– road trip: chuyến đi đường bộ
– rose: hoa hồng
S
– sandals: giày sandal
– sandcastle: lâu đài cát
– sailing: đi thuyền buồm
– sea: biển
– searing heat: bỏng rát
– seashore: bờ biển
– shorts: quần ngắn
– showers: tắm vòi hoa sen
– sightseeing: đi ngắm cảnh
– stifling: ngột ngạt
– summer: mùa hè
– summer solstice: hạ chí
– sun: mặt trời
– sundress: váy mùa hè
– sunflower: hoa hướng dương
– sunhat: mũ đi nắng
– sunny: nắng
– sunscreen: kem chống nắng
– sweltering: oi ả
– swim: bơi
– swimming cap: mũ bơi
T
– tan: rám nắng
– thunder: sấm
– thunderstorm: giông
– travel: du lịch
– trip: chuyến đi
V
– vacation: kỳ nghỉ
– visit: chuyến thăm
– voyage: chuyến đi trên biển
W
– warm weather: thời tiết ấm áp
– watermelon: dưa hấu
– waterpark: công viên nước
– water ski: trượt nước, ván lướt
– wave: Lướt sóng
Các bạn có thể bổ sung vốn từ vựng cho mình với chủ đề thú vị này nhé.
Chúc các bạn học tốt và thành công!
>>> Mời xem thêm: 7 nỗi khổ mà càng yêu con, càng phải cho con đương đầu và học cách đón nhận
Chủ đề vũ trụ và các hành tinh là chủ đề hấp dẫn và thu hút nhiều bé nhất, cũng như tất cả mọi người yêu thích khám phá khoa học. Chủ đề này xuất hiện hằng ngày trên báo, tạp chí, TV, ngay cả trong các bài thi tiếng Anh… Cùng Pantado.edu.vn tìm hiểu từ vựng tiếng Anh về hệ mặt trời để mở rộng vốn từ vựng cũng như tăng thêm hiểu biết của bản thân về những bí ẩn xa xôi, vượt ra khỏi thiên hà ngay thôi nào!
Các từ vựng về hệ mặt trời
- Constellation /ˌkɒn.stəˈleɪ.ʃən/ : Chòm sao
- Milky Way /ˌmɪl.ki ˈweɪ/: Dải Ngân Hà
- Astronaut /ˈæs.trə.nɔːt/ : Phi hành gia
- Axis /ˈæk.sɪs/ : Trục
- Comet /ˈkɒm.ɪt/ : Sao chổi
- Meteor /ˈmiː.ti.ɔːr/ : Sao băng
- Sun /sʌn/ : Mặt trời
- Orbit /ˈɔː.bɪt/ : Quỹ đạo
- Moon /muːn/ : Mặt trăng
- Universel /ˌjuː.nɪˈvɜː.səl/: Vũ trụ
- Planet /ˈplæn.ɪt/: Hành tinh
- Star /stɑːr/: Ngôi sao
- Galaxy /ˈɡæl.ək.si/: Thiên hà
- Solar system /ˈsəʊ.lə ˌsɪs.təm/: Hệ Mặt Trời
- Asteroid /ˈæs.tər.ɔɪd/: Tiểu hành tinh
Các hành tinh trong hệ mặt trời
1. Earth /ɜːθ/: Trái Đất
Là hành tinh thứ 3 trong Hệ Mặt Trời, và là hành tinh duy nhất cho đến nay được cho là có tồn tại sự sống.
2. Jupiter /ˈdʒuː.pɪ.təʳ/: Sao Mộc
Là hành tinh đứng thứ 5 trong hệ mặt Trời, sao mộc sở hữu kỷ lục về thời gian 1 ngày ngắn nhất, với độ dài là 9 giờ 55 phút theo giờ trái đất. Trong Hệ Mặt trời, sao Mộc là hành tinh lớn nhất với khối lượng lớn gấp 318 lần Trái đất.
3. Mars /mɑːz/: Sao Hỏa
Sao Hoả là hành tinh đứng thứ 4 tính từ trung tâm hệ Mặt Trời. Mặc dù tên sao Hỏa nhưng thực tế nhiệt độ cao nhất của hành tinh này chỉ có thể đạt tới 20 độ và đôi khi có thể xuống mức thấp nhất tới âm 153 độ.
4. Mercury /ˈmɜː.kjʊ.ri/: Sao Thủy
Sao Thủy là hành tinh gần nhất với Mặt Trời, cũng là hành tinh nhỏ nhất. Theo lịch Trái Đất thì mất 88 ngày để Sao Thủy kết thúc 1 vòng quanh Mặt Trời.
5. Neptune /ˈnep.tjuːn/: Sao Hải Vương
Là hành tinh xa nhất trong hệ mặt trời vì thế mà nó là hành tinh có nhiệt độ trung bình thấp nhất trong số các hành tinh.
6. Uranus /ˈjʊə.rən.əs/: Sao Thiên Vương
Uranus, hành tinh thứ 7 trong Hệ Mặt Trời và là hành tinh có nhiệt độ thấp nhất, có thể rơi xuống mức âm 224 độ C. Sao Thiên Vương xoay 1 vòng quanh mặt trời mất 84 năm Trái đất và nhận được ánh sáng trực tiếp suốt 42 năm.
7. Venus /ˈviː.nəs/: Sao Kim
Sao kim là hành tinh thứ 2 trong Hệ Mặt Trời, có khối lượng và kích thước gần giống với Trái Đất nhất.
8. Saturn /ˈsæt.ən/: Sao Thổ
Là hành tinh thứ 6 tính từ Mặt Trời và cũng là hành tinh dễ quan sát nhất bằng mắt thường.
Bạn muốn cập nhật tin tức hàng ngày, nắm bắt tình hình chính trị, kinh tế, xã hội hay thời trang quốc tế mà lại cập nhật được cả kiến thức tiếng Anh? Thực tế, việc kết hợp học tiếng Anh với thói quen cập nhật tin tức hàng ngày là một cách học rất tiết kiệm thời gian nhưng cũng ko kém phần hiệu quả. Vậy bạn đã có cho mình danh sách những trang báo tiếng Anh nước ngoài học tốt nhất chưa! Hãy cùng tìm hiểu nhé!
The economist
https://www.economist.com/
The Economist là trang tin tức của Anh về các vấn đề quốc tế được xuất bản hàng tuần. Cung cấp cho người đọc tình hình về thuế, tài chính, kinh tế thế giới mỗi ngày, và đưa ra một số nhận định cho phát triển kinh tế trong tương lai.
Trang báo này phân tích rất sâu sắc các vấn đề tin tức và cũng mang tính hàn lâm. Rất nhiều các trung tâm đã khuyên học viên nên đọc và nghiên cứu các bài viết trong tạp chí The Economist vì các đề thi reading IELTS trong nhiều năm qua đa số đều lấy nguồn từ The Economist. Đây chính là lợi thế cho các bạn chuẩn bị thi IELTS khi đọc và tìm hiểu trang báo này.
Bên cạnh đó, trang báo này cũng cập nhật tin tức trên toàn thế giới, với rất nhiều lĩnh vực, đa chiều.
Newscientist
https://www.newscientist.com/
“New Scientist” là một tạp chí lâu đời có trụ sở tại Anh. Tạp chí này nổi tiếng với những bài viết về các sự thật thú vị về khoa học và công nghệ.
Nội dung của trang báo này mang tính học thuật và hàn lâm cao nên đây chính là nguồn cung cấp từ vựng dồi dào cho bạn và đồng thời cũng sẽ giúp bạn rèn luyện kỹ năng đọc của mình. Các chủ đề chính trong tạp chí có thể kể đến: Công nghệ, Vật lý, Không gian vũ trụ, Tâm lý, Sức khỏe và Môi trường.
The New York Times
https://www.nytimes.com/
“The New York Times” là một nhật báo nổi tiếng của Mỹ tổng hợp và cập nhập thông tin của nhiều lĩnh vực trong đời sống, từ kinh tế, công nghệ, khoa học cho đến sức khỏe, thể thao… trên toàn thế giới. Bạn có thể tìm thấy tin tức hot nhất trên thế giới tại đây.
Trang báo này có câu từ tinh tế, từ vựng nâng cao, vì vậy rất phù hợp cho các bạn luyện thi IELTS và TOEIC. Hơn nữa, nó còn có cả một chuyên mục học tập là “The New York Times Learning Network” giúp bạn rèn luyện kỹ năng cũng như củng cố kiến thức của bản thân.
Time
https://time.com/
Trang tin tức Time luôn cập nhật các tin tức và sự kiện nóng hổi. Đây là một trong những tạp chí nổi tiếng nhất thế giới. Đọc tạp chí này bạn có thể tìm thấy những tin tức thời sự, những thông tin đa chiều với hình ảnh chân thực giúp bạn hiểu hơn về thế giới mà mình đang sống.
Times là một tạp chí có chất lượng tốt, và cung cấp những bài viết chuyên sâu về nhiều chủ đề nên nó dường như khá khó đối với người học tiếng anh.
Business Insider
https://www.businessinsider.com/
Business Insider là một tờ báo điện tử về doanh nghiệp, người nổi tiếng và các tin tức công nghệ thông tin Mỹ khởi đầu vào tháng 2 năm 2009 và có trụ sở tại thành phố New York. Tờ báo cùng cấp rất nhiều kiến thức liên quan đến quản trị, điều hành doanh nghiệp và các bài viết về xây dựng sự nghiệp thành công. Nếu bạn có ý định khởi nghiệp thì đây là tờ báo rất bổ ích cho bạn.
>>> Mời xem thêm: Từ vựng tiếng Anh chủ đề trường học chi tiết nhất
Trường học là chủ đề thân thuộc nhất với các bé. Với chủ đề này có khá nhiều từ vựng khó nhớ. Hãy cùng tìm hiểu và khám phá từ vựng tiếng Anh về trường học nhé!
Từ vựng tiếng Anh về trường học: các cấp học và trường học
- Academy /əˈkæd.ə.mi/ Học viện
- College /ˈkɒl.ɪdʒ/ Cao đẳng
- High school /ˈhaɪ ˌskuːl/ Phổ thông trung học
- International school /ˌɪn.təˈnæʃ.ən.əl ˌskuːl / trường quốc tế
- Kindergarten /ˈkɪn.dəˌɡɑː.tən/ Trường mẫu giáo
- Nursery school /ˈnɜː.sər.i ˌskuːl/ trường mầm non
- Primary school /ˈpraɪ.mə.ri ˌskuːl/ Tiểu học
- Private school /ˈpraɪ.vət skuːl / ˌ trường tư
- Public school /ˈpʌb.lɪk skuːl / trường công
- Secondary school/ˈsek.ən.dri ˌskuːl/ Phổ thông cơ sở
- University/ˌjuː.nɪˈvɜː.sə.ti/ đại học
Từ vựng tiếng Anh về trường học: cơ sở vật chất trường học
- Board /ˈtʃɔːk.bɔːd/ bảng viết
- Book /bʊk/: Sách
- Canteen /kænˈtiːn/ khu nhà ăn, căng-tin
- Chair /tʃeər/ ghế
- Chalk /tʃɔːk/ phấn
- Classroom /ˈklɑːs.ruːm/: lớp học
- Computer room /kəmˈpjuː.tər ruːm / phòng máy tính
- Desk /desk/ bàn
- Fitting room /ˈfɪt.ɪŋ ˌruːm/ hoặc changing room /ˈtʃeɪn.dʒɪŋ ˌruːm/ phòng thay đồ
- Gymnasium /dʒɪmˈneɪ.zi.əm/: phòng thể chất
- Infirmary /ɪnˈfɜː.mər.i/ phòng y tế
- Laboratory /ləˈbɒr.ə.tər.i/ phòng thí nghiệm
- Library /ˈlaɪ.brər.i/ thư viện
- Locker /ˈlɒk.ər/ tủ đồ
- Marker /ˈmɑː.kər/ bút viết bảng
- Parking area /ˈpɑː.kɪŋ eə.ri.ə/ bãi đỗ xe
- Playground /ˈpleɪ.ɡraʊnd/ sân chơi
- Schoolyard /ˈskuːl.jɑːd/ sân trường
Từ vựng tiếng Anh về trường học: các môn học
- Algebra: /ˈæl.dʒə.brə/ đại số
- Art /ɑːt/: nghệ thuật
- Biology /baɪˈɒl.ə.dʒi/ sinh học
- Chemistry /ˈkem.ɪ.stri/ hóa học
- Geography /dʒiˈɒɡ.rə.fi/ địa lý
- Geometry /dʒiˈɒm.ə.tri/: hình học
- History /ˈhɪs.tər.i/ lịch sử
- Information technology: tin học, công nghệ thông tin
- Literature /ˈlɪt.rə.tʃər/ văn học
- Martial art /ˌmɑː.ʃəl ˈɑːt/ võ thuật
- Maths /mæθs/ toán
- Music /ˈmjuː.zɪk/ âm nhạc
- Physics: /ˈfɪz.ɪks/ vật lý
- Science /ˈsaɪ.əns/: khoa học
Từ vựng tiếng Anh về trường học: các cấp bậc, chức vụ trong trường
- Assistant headmaster, Principal /ˈprɪn.sə.pəl/, President /ˈprez.ɪ.dənt/: phó hiệu trưởng
- Head teacher /ˌhedˈtiː.tʃər/ giáo viên chủ nhiệm.
- Headmaster /ˌhedˈmɑː.stər/ hiệu trưởng
- Monitor /ˈmɒn.ɪ.tər/ lớp trưởng
- Pupil /ˈpjuː.pəl/ học sinh
- Student /ˈstjuː.dənt/ sinh viên
- Teacher /ˈtiː.tʃər/ giáo viên
- Vice monitor /vaɪs mɒn.ɪ.tər / lớp phó
Từ vựng tiếng Anh về trường học: một số từ thông dụng trong hội thoại ở trường học.
- Activities book /ækˈtɪv.ə.ti bʊk: sách hoạt động
- Assembly /əˈsem.bli/ buổi tập trung, buổi chào cờ
- Break the rule /breɪk ðiː ruːl /: vi phạm nội quy
- Do homework / du ˈhəʊm.wɜːk/: làm bài tập
- Excellent /ˈek.səl.ənt/: xuất sắc
- Exercise book: /ˈek.sə.saɪz ˌbʊk/ sách bài tập
- Get a bad mark / ɡet bæd mɑːk/: bị điểm xấu
- Get a good mark / ɡet ɡʊd mɑːk/: đạt điểm tốt
- Good /ɡʊd/ giỏi
- Grade /ɡreɪd/: điểm số
- Fail the exam /feɪl ði ɪɡˈzæm/: trượt kỳ thi
- Hard working /ˈhɑrdˈwɜr·kɪŋ/: chăm chỉ
- Lazy /ˈleɪ.zi/: lười biếng
- Notebook /ˈnəʊt.bʊk/: vở
- Outstanding /ˌaʊtˈstæn.dɪŋ/: vượt trội
- Pass the exam /pɑːs ði ɪɡˈzæm/: qua/trượt kỳ thi
- Revise /rɪˈvaɪz/: ôn lại kiến thức
- School fee /skuːl fiː/: học phí
- Take the exam /teɪk ði ɪɡˈzæm / : thi, kiểm tra
- Term /tɜːm/: học kỳ
- Wear uniform: mặc đồng phục
Mẫu câu sử dụng từ vựng tiếng Anh về trường học
- Can I answer the question?
Em có thể trả lời câu hỏi được không ạ?
- Can I go to the board?
Em có thể lên bảng được không ạ?
- Can I open/close the window?
Em có thể mở/đóng cửa sổ không ạ?
- Can I sharpen my pencil?
Em có thể gọt bút chì được không ạ?
- Can I switch on/off the lights?
Em có thể bật/tắt đèn không ạ?
- Can you help me, please?
Cô có thể giúp em không ạ?
- Excuse me, may I go out
Xin phép cô cho em ra ngoài ạ?
- I am sorry for being late
Xin lỗi cô em đã đến muộn?
- May I come in, please
Xin phép cô cho em vào lớp ạ?
- May I join the class/team
Em có thể tham gia vào lớp/nhóm không?
>>> Mời xem thêm: Từ vựng tiếng Anh chủ đề nhà cửa bạn nên biết
Trong nhà bạn có biết bao nhiêu đồ đạc nhưng bạn biết bao nhiêu tên gọi tiếng Anh của chúng? Hãy cùng tìm hiểu từ vựng tiếng Anh về nhà cửa để bổ sung vốn từ của mình ngay nào!
Từ vựng tiếng Anh về các loại nhà ở
House / haʊs/ nhà
Detached house /dɪˈtæʧt haʊs/ nhà biệt lập không chung tường với nhà nào
Semi-detached house /sɛmi-dɪˈtæʧt haʊs/ nhà bán biệt lập (nhà có một bên có chung tường với nhà khác)
Apartment /əˈpɑːtmənt/ căn hộ UK usually flat /flæt/
Terraced house /tɛrəst haʊs/ một nhà trong một dãy nhà
Cottage /kɒtɪʤ/ nhà ở vùng nông thôn
Bungalow /bʌŋgələʊ/ nhà gỗ một tầng
Bedsit /ˈbed.sɪt/ căn hộ khép kín 1 phòng (một phòng có đủ giường, bàn, ghế và chỗ bếp nấu)
Villa /vɪlə/ biệt thự
Timeshare /ˈtaɪm.ʃeər/ căn hộ sở hữu chung một nhóm người, mỗi người có thể sử dụng trong một thời gian/giai đoạn nhất định
Từ vựng tiếng Anh về các phòng trong nhà ở
Bedroom /ˈbɛdru(ː)m/ phòng ngủ
Living room /ˈlɪvɪŋ ruːm/ phòng khách
Bathroom /ˈbɑːθru(ː)m/ phòng tắm
Hall /hɔːl/ phong lớn hoặc đại sảnh trong các lâu đài
Utility room /ju(ː)ˈtɪlɪti ruːm/ phòng tiện ích (như phòng tập, phòng xông hơi
Shed / ʃɛd/ nhà kho
Loft /lɒft/ tầng lửng/ gác xép chỉ để cất đồ, không để ở
Attic /ˈætɪk/ phòng gác mái
Cellar /sɛlə/ hầm chứa, kho chứa dưới hầm, không để ở
Basement /ˈbeɪsmənt/ tầng hầm để ở, phòng không có cửa sổ dưới hầm
Landing /lændɪŋ/ chiếu nghỉ
Porch /pɔːʧ/ cổng vòm, mái vòm
Pantry or larder /ˈpæntri ɔː ˈlɑːdə/ trạn để thức ăn thời xưa, trước khi có tủ lạnh
Terrace or patio /ˈtɛrəs ɔː ˈpætɪəʊ/ mái hiên, sân sau nhà nối ra vườn
Study /stʌdi/ phòng học, phòng làm việc
Balcony /bælkəni/ ban công
Garage /ˈɡær.ɑːʒ/ nhà để xe, gara
Garden /ˈɡɑː.dən/ vườn
>>> Có thể bạn quan tâm: phần mềm học tiếng anh giao tiếp trực tuyến
Từ vựng tiếng Anh về đồ dùng, vật dụng trong nhà
Remote control /rɪˈməʊt kənˈtrəʊl/ điều khiển từ xa
Power point /ˈpaʊə pɔɪnt/ ổ cắm điện
Plug /plʌg/ đầu dây cắm điện
Television /ˈtɛlɪˌvɪʒən/ ti vi, vô tuyến truyền hình
Armchair /ˈɑːmˈʧeə/ ghế bành
Chair /ʧeə/ ghế
Dining table /ˈdaɪnɪŋ ˈteɪbl/ bàn ăn
Door /dɔː/ cửa ra vào
Door handle /dɔː ˈhændl/ tay nắm cửa
Table mat /ˈteɪbl mæt/ trải bàn ăn
Wardrobe /ˈwɔːdrəʊb/ tủ bếp
Bed /bɛd/ giường
Bedside table /ˈbɛdˌsaɪd ˈteɪbl/ kệ đầu giường
Mirror /ˈmɪrə/ gương
Carpet /ˈkɑːpɪt/ thảm
Curtain /ˈkɜːtn/ rèm
Drawer /ˈdrɔːə/ ngăn kéo
Cupboard /ˈkʌbəd/ tủ (có ngăn), tủ búp phê
Towel /ˈtaʊəl/ khăn lau, khăn tắm
Bookshelf /ˈbʊkʃɛlf/ giá sách, kệ sách
Từ vựng tiếng anh về đồ dùng trong nhà vệ sinh
Bath towel /bɑːθtaʊəl/ – khăn tắm
Bath toys: đồ chơi khi tắm (cho em bé)
Bleach /bliːtʃ/- thuốc tẩy trắng
Broom /bruːm/ – chổi
Clothes line /kləʊðz laɪn/- dây phơi quần áo
Clothes pin/kləʊðz pɪn/- cái kẹp để phơi quần áo
comb /kəʊm/ cái lược
dirty clothes hamper/ˈdɜː.ti kləʊðz ˈhæm.pəʳ/-giỏ mây đựng quần áo bẩn
dryer /ˈdraɪ.əʳ/- máy sấy khô
dustpan – /ˈdʌst.pæn/- cái hót rác
electric razor: dao cạo râu điện
Face Cloth : Khăn mặt
fly swatter /flaɪz ‘swɔtə/- vỉ ruồi
garbage /ˈgɑː.bɪdʒ/ or trash /træʃ/ – rác
hanger /ˈhæŋ.əʳ/- móc phơi
iron /aɪən/- bàn là
ironing board/ˈaɪə.nɪŋ bɔːd/- bàn để là quần áo
lighter /ˈlaɪ.təʳ/ – bật lửa
matchbook/’mætʃbʊk/- hộp diêm
Mirror : Gương soi
mop /mɒp/ – cây lau nhà
mouthwash /ˈmaʊθwɒʃ/ nước súc miệng
razor /’reizə /dao cạo râu
scrub brush /skrʌb brʌʃ/- bàn chải giặt
shampoo /ʃæmˈpuː/ – dầu gội đầu
sink /sɪŋk/ – bồn rửa mặt
soap /səʊp/ – xà phòng
sponge /spʌndʒ/ – miếng bọt biển
spray bottle /spreɪ ˈbɒt.ļ/- bình xịt
toilet paper : giấy vệ sinh
toothbrush /ˈtuːθ.brʌʃ/ – bàn chải đánh răng
towel /’tauəl/ khăn tắm
trash bag /træʃ bæg/-bao đựng rác
trash can/træʃ kæn/- thùng rác
vacuum cleaner/ˈvæk.juːm ˈkliː.nəʳ/- máy hút bụi
washcloth /ˈwɒʃ.klɒθ/ – khăn mặt
washing machine/wɑʃɪŋ məˈʃiːn/: máy giặt
Cụm từ Tiếng Anh về trang trí nhà cửa
Decorating /’dekəreit/ trang trí
Hang/put up wallpaper: treo/dán tường
Throw out/replace the old light fittings: thay thế mới hệ thống ánh sáng(đèn)
Fit/put up blind or curtains: lắp rèm (rèm chắn sáng – blinds, rèm thông thường – curtains)
Give something a lick/a coat of paint: sơn tường nhà
Go for a … effect: tạo ra một hiệu ứng hình ảnh có tên…
Put the finishing touches to: hoàn thiện phần trang trí chi tiết cuối cùng
Cụm từ tiếng Anh khi muốn nói sửa sang
Be handy around the house: chăm chỉ làm việc nhà, khiến cho ngôi nhà sạch sẽ
Build a patio: làm một chiếc sân nhỏ trong nhà
Convert the loft: chuyển đổi gác xép thành nơi có thể ở được
Diy: tự làm
Draw up plans: lập kế hoạch
Get planning/building permission: xin giấy phép chính quyền để sửa nhà
Have an extension: mở rộng
Instal central heating/solar panels: lắp mới hệ thống sưởi ấm
Knock down a wall: đập bỏ một bức tường
Knock through from the kitchen: thông tường nhà bếp
Put in a conservatory / a fitted kitchen / a new bathroom: xây thêm một phòng phụ/một bếp phụ/một phòng tắm mới.
Renovation: sửa sang
Re-plaster the ceiling: chát lại tường
Rewire the house: lắp mới đường dây điện
Turn the dining room into a spare bedroom: chuyển phòng ăn thành phòng ngủ phụ
Mẫu câu giới thiệu Tiếng Anh về chủ đề nhà cửa
In my house, there is/are… – Trong nhà tôi có …
In my house, there are five rooms, one bedroom, one living room, one kitchen, one bathroom and one hall – Trong nhà tôi, có 5 phòng, một phòng ngủ, một phòng khách, một phòng bếp, một phòng tắm và một sảnh.
My house/apartment/flat is located/situated/in + name of a place – Nhà/căn hộ của mình ở/tọa lạc/trong + tên địa điểm
My apartment is in a very beautiful building in Times City – Căn hộ của mình trong một tòa nhà rất đẹp ở Times City.
My flat is well situated in a small village called Flower village – Nhà tớ nằm gọn trong một ngôi làng nhỏ tên là tọa lạc trong một thị trấn nhỏ tên làng Hoa.
Even though I live in a small house, I look forward to going home at the end of a long day. – Mặc dù sống trong một ngôi nhà nhỏ nhưng mình luôn mong ngóng trở về tổ ấm của mình sau một ngày dài.
>>> Mời xem thêm: Từ vựng chủ đề đồ ăn trong tiếng Anh bạn nên biết
Một trong những bước khó nhất khi học ngoại ngữ là tìm sự tự tin để bắt đầu cuộc trò chuyện. Điều này đặc biệt khó khăn khi đối phương là người bản ngữ. Dưới đây là một số mẹo giúp bạn phá băng.
1. Bắt đầu cuộc trò chuyện
Bước đầu tiên là phá vỡ sự im lặng (bắt đầu cuộc trò chuyện). Bạn có thể giới thiệu bản thân bằng: “Hello, my name is…” hoặc thử cách tiếp cận thoải mái hơn như “Hi, I’m…” Bạn có thể tiếp nối lời chào của mình bằng một câu hỏi đơn giản như “Where do you come from?” hoặc nhận xét về thời tiết nếu bạn đang ở bên ngoài, chẳng hạn như "It’s really cold today isn’t it? -Hôm nay trời rất lạnh phải không?"
>> Mời bạn xem thêm: Phương pháp học tiếng Anh cho người mới bắt đầu
Bạn nên bắt đầu với một điều gì đó dễ dàng và thoải mái để giúp bạn xây dựng sự tự tin của mình. Chủ đề về thời tiết là một chủ đề dễ dàng mà tất cả mọi người trên thế giới đều có thể nói về!
2. Chủ đề phù hợp
Một cách tốt để duy trì một cuộc trò chuyện là nói về những điểm chung mà bạn có. Ví dụ, nếu bạn gặp ai đó trong một bữa tiệc, bạn có thể hỏi họ làm thế nào họ biết người chủ trì. Hoặc nếu bạn đang xếp hàng chờ xe buýt, bạn có thể thở dài và nói "Don’t you just hate waiting in line! -Bạn có ghét việc xếp hàng chờ đợi!"
>> Tham khảo: 10 điều bạn không nên nói khi giao tiếp bằng tiếng Anh
Sau đó, điều tốt nhất nên làm là hỏi người bạn mới của bạn về anh ấy hoặc cô ấy: "Where do you work? -Bạn làm việc ở đâu?" hoặc "What do you like to do in your spare time? -Bạn thích làm gì trong thời gian rảnh rỗi?" là những câu hỏi hay khi làm quen với ai đó. Hãy nhớ rằng, mọi người đều thích nói về bản thân họ!
3. Các phản hồi thích hợp
Để cuộc trò chuyện tiếp tục, điều quan trọng là phải trả lời những gì mọi người nói, chẳng hạn như "That must be interesting! -Điều đó phải thú vị!" hoặc “Really? I’ve never tried that. -Thật không? Tôi chưa bao giờ thử điều đó ”. Bạn cũng có thể lặp lại những gì người đó nói và hỏi một câu hỏi tiếp theo, chẳng hạn như “You lived in Paris? For how long? -Bạn sống ở Paris? Trong bao lâu? ”
4. Kỹ thuật nghe
Trò chuyện trong thế giới thực luôn khó khăn hơn nói chuyện trong lớp học. Nhưng đừng bỏ cuộc! Hãy nhớ rằng bạn không cần phải hiểu từng từ: hãy tập trung vào những từ bạn hiểu thay vì mắc kẹt vào những từ bạn không hiểu.
Cuối cùng, đừng quên tỏ ra lịch sự, nếu không bạn có thể nhúng tay vào việc và nói điều gì đó đáng xấu hổ. Những sai lầm như thế này có thể kết thúc cuộc trò chuyện trước khi chúng bắt đầu.
Hãy tham khóa học tiếng Anh với người nước ngoài tại Pantado để nâng cao trình độ tiếng Anh với các kỹ năng Nghe, nói, đọc, viết và tăng thêm vốn từ vựng của mình nhé!