Từ vựng thông dụng
Phòng khách là nơi quây quần, ấm cúng của mỗi gia đình sau một ngày làm việc, học tập mệt mỏi. Hãy cùng tìm hiểu từ vựng tiếng Anh về đồ dùng trong phòng khách thông dụng nhất qua bài viết này nhé!
Từ vựng tiếng Anh về đồ dùng trong phòng khách
- Cushion /ˈkʊʃn/: cái đệm
- Desk /desk/: cái bàn
- Drapes /dreɪps/: rèm
- Painting /ˈpeɪntɪŋ/: bức ảnh
- Recliner /rɪˈklaɪnə(r)/: ghế sa lông
- Cushion /ˈkʊʃn/: cái đệm
- Television /ˈtelɪvɪʒn/: ti vi
- Vase /veɪs/: lọ hoa
- Bookcase /ˈbʊkkeɪs/: tủ sách
- Rug: thảm trải sàn
- Armchair /’ɑ:mt∫eə(r)/: ghế tựa
- Wall-to-wall carpeting /wɔːl tə wɔːl ˈkɑːpɪtɪŋ/: thảm trải
- Picture: /’piktʃə/ –> bức tranh
- Banister /ˈbænɪstə(r)/: thành cầu thang
- Ceiling /ˈsiːlɪŋ/: trần nhà
- Ceiling fan /ˈsiːlɪŋ fæn/: quạt trần
- Clock /klɒk/: đồng hồ
- Coffee table /ˈkɒfi ˈteɪbl/: bàn uống nước
- End table: bàn vuông ít thường để tại góc phòng
- Sofa /ˈsəʊfə/: ghế sopha
- Fire /ˈfaɪə/: lửa
- Remote control /rɪˈməʊt kənˈtrəʊl/: điều khiển từ xa
- Rug: thảm trải sàn
- Fireplace /ˈfaɪəpleɪs/: lò sưởi
- Frame /freɪm/: sườn ảnh
- Lampshade /ˈlæmpʃeɪd/: cái chụp đèn
- Log /lɒɡ/: củi
- Mantel /ˈmæntl/: bệ trên cửa lò sưởi
- Ottoman /’ɒtəmən/: ghế dài có đệm
- Sofa /ˈsəʊfə/: ghế sopha
- Sound system: dàn âm thanh
- Speaker: loa
- Staircase /ˈsteəkeɪs/: lòng cầu thang
- Step /step/: bậc thang
- Stereo system /steriəʊ ˈsɪstəm/: âm ly
- Wall /wɔːl/: tường
- Wall unit / wɔːl ˈjuːnɪt/: tủ tường
>>> Mời xem thêm: Tổng hợp từ vựng tiếng Anh về đồ dùng trong phòng ngủ đầy đủ nhất
>>> Có thể bạn quan tâm: các trang web học tiếng anh trực tuyến
Bài viết hôm nay sẽ giúp bạn tổng hợp từ vựng tiếng Anh về đồ dùng trong phòng ngủ cơ bản và thông dụng nhất. Cùng tìm hiểu ngay nhé!
Từ vựng tiếng Anh về đồ dùng trong phòng ngủ
- Lamp – /læmp/: Đèn
- Cushion – /’kuʃn/: Gối tựa lưng
- Fitted sheet – /ˈfɪtɪd/ /ʃi:t/: Ga bọc
- Pillowcase /ˈpɪləʊkeɪs/: Vỏ gối
- Duvet cover /ˈduːveɪ ˈkʌvə/: Vỏ bọc chăn bông
- Blanket /ˈblæŋkɪt/: Chăn, mền
- Dressing table /ˈdrɛsɪŋ ˈteɪbl/: Bàn trang điểm
- Bedside table/ˈbɛdˌsaɪd ˈteɪbl/: Bàn nhỏ bên cạnh giường
- Mirror /ˈmɪrə/: Gương
- Carpet – /’kɑ:pit/: Thảm
- Blinds – /blaindz/: Rèm chắn sáng
- Slippers /ˈslɪpəz/: Dép đi trong phòng
- Bed /bɛd/: Giường
- Bed sheet /bɛd ʃiːt/: Lót giường
- Drap: Ga giường
- Flat sheet – /flæt//ʃi:t/: Ga phủ
- Curtain – /’kə:tn/: Rèm cửa
- Mattress /ˈmætrɪs/: Nệm
- Pillow /ˈpɪləʊ/: Gối
- Barier matting: Thảm chùi chân
- Wardobe: Tủ quần áo
- Bedspread /ˈbɛdsprɛd/: Khăn trải giường
- Headboard – /’hedbɔ:d/: Tấm bảng tại phía đầu giường
- Wallpaper – /’wɔ:l,peipə/: Giấy dán tường
- Jewellery box – /’dʤu:əlri/ /bɔks/: Hộp chứa đồ trang sức
- Alarm clock – /ə’lɑ:m/ /klɔk/: Đồng hồ báo thức
- Key tape /kiː teɪp/: Thẻ chìa khóa
- Bathrobe /ˈbɑːθrəʊb/: Áo choàng
>>> Mời xem thêm: Tổng hợp từ vựng về các thể loại phim trong tiếng Anh chi tiết nhất
Từ vựng tiếng Anh về đồ dùng trong phòng khách
- Clock /klɒk/: đồng hồ
- Coffee table /ˈkɒfi ˈteɪbl/: bàn uống nước
- End table: bàn vuông ít thường để tại góc phòng
- Sofa /ˈsəʊfə/: ghế sopha
- Fire /ˈfaɪə/: lửa
- Remote control /rɪˈməʊt kənˈtrəʊl/: điều khiển từ xa
- Rug: thảm trải sàn
- Fireplace /ˈfaɪəpleɪs/: lò sưởi
- Frame /freɪm/: sườn ảnh
- Lampshade /ˈlæmpʃeɪd/: cái chụp đèn
- Log /lɒɡ/: củi
- Mantel /ˈmæntl/: bệ trên cửa lò sưởi
- Ottoman /’ɒtəmən/: ghế dài có đệm
- Sofa /ˈsəʊfə/: ghế sopha
- Sound system: dàn âm thanh
- Speaker: loa
- Staircase /ˈsteəkeɪs/: lòng cầu thang
- Step /step/: bậc thang
- Stereo system /steriəʊ ˈsɪstəm/: âm ly
- Wall /wɔːl/: tường
- Wall unit / wɔːl ˈjuːnɪt/: tủ tường
>>> Có thể bạn quan tâm: chương trình học tiếng anh trực tuyến
Bạn có sở thích về phim ảnh luôn theo dõi và cập nhật những tin tức mới nhất về các bộ phim và các diễn viên. Hoặc đơn giản bạn muốn học, luyện tập tiếng Anh qua các bộ phim mình yêu thích. Hãy tìm hiểu từ vựng về các thể loại phim trong tiếng Anh, từ vựng về phim ảnh và những mẫu câu giao tiếp liên quan tới chủ đề phim tiếng Anh qua bài viết dưới đây nhé.
Từ vựng về các thể loại phim trong tiếng Anh
Cùng tìm hiểu về các thể loại phim trong tiếng Anh qua bảng danh sách chúng mình đã tổng hợp dưới đây nhé.
Các thể loại phim trong tiếng Anh |
Phiên âm |
Nghĩa Tiếng Việt |
Action movie |
ˈækʃ(ə)n ˈmuːvi |
phim hành động |
Cartoon |
kɑːˈtuːn |
phim hoạt hình |
Horror movie |
ˈhɒrə ˈmuːvi |
phim kinh dị |
Family movie |
ˈfæmɪli ˈmuːvi |
phim gia đình |
Crime & Gangster Films |
kraɪm & ˈgæŋstə fɪlmz |
Phim hình sự |
War (Anti-war) Films |
wɔː (ˈænti-wɔː) fɪlmz |
Phim về chiến tranh |
Tragedy movie |
ˈtræʤɪdi ˈmuːvi |
phim bi kịch |
Historical movie |
hɪsˈtɒrɪkəl ˈmuːvi |
phim cổ trang |
Drama movie |
ˈdrɑːmə ˈmuːvi |
phim chính kịch |
Westerns Films |
ˈwɛstənz fɪlmz |
Phim miền Tây |
Comedy |
ˈkɒmɪdi |
phim hài |
Musical movie |
ˈmjuːzɪkəl ˈmuːvi |
phim ca nhạc |
Sci-fi (science fiction) movie |
saɪ-faɪ (ˈsaɪəns ˈfɪkʃən) ˈmuːvi |
phim khoa học viễn tưởng |
Documentary |
ˌdɒkjʊˈmɛntəri |
phim tài liệu |
Sitcom movie |
ˈsɪtˌkɒm ˈmuːvi |
Phim hài dài tập |
Romance movie |
rəʊˈmæns ˈmuːvi |
phim tâm lý tình cảm |
Adventure movie |
ədˈvɛnʧə ˈmuːvi |
phim phiêu lưu, mạo hiểm |
>>> Mời xem thêm: Cách phát âm ed chính xác và chi tiết nhất trong tiếng Anh bạn cần biết
Từ vựng về phim ảnh tiếng Anh
Từ vựng về phim tiếng Anh |
Phiên âm |
Nghĩa Tiếng Việt |
Movie star |
ˈmuːvi stɑː |
ngôi sao, minh tinh màn bạc |
Film review |
fɪlm rɪˈvjuː |
bài bình luận phim |
Filmgoer |
Filmgoer |
người rất hay đi xem phim ở rạp |
Film premiere |
fɪlm ˈprɛmɪeə |
buổi công chiếu phim |
Main actor/actress /mein |
meɪn ˈæktə/ˈæktrɪs /mein |
nam/nữ diễn viên chính |
Entertainment |
ˌɛntəˈteɪnmənt |
giải trí, hãng phim |
Film buff |
fɪlm bʌf |
người am hiểu về phim ảnh |
Cameraman |
ˈkæmərəmæn |
người quay phim |
Extras |
ˈɛkstrəz |
diễn viên quần chúng không có lời thoại |
Screen |
skriːn |
màn ảnh, màn hình |
Background |
ˈbækgraʊnd |
bối cảnh |
Trailer |
ˈtreɪlə |
đoạn giới thiệu phim |
Cinematographer |
ˌsɪnəˈmætəgrɑːfə |
người chịu trách nhiệm về hình ảnh |
Movie maker |
ˈmuːvi ˈmeɪkə |
nhà làm phim |
Scriptwriter |
ˈskrɪptˌraɪtə |
nhà biên kịch |
Producer |
prəˈdjuːsə |
nhà sản xuất phim |
Plot |
plɒt |
cốt truyện, kịch bản |
Scene |
siːn |
cảnh quay |
Character |
ˈkærɪktə |
nhân vật |
Director |
dɪˈrɛktə |
đạo diễn |
Film critic |
fɪlm ˈkrɪtɪk |
người bình luận phim |
Cast |
kɑːst |
dàn diễn viên |
Mẫu câu giao tiếp sử dụng từ vựng về phim ảnh
Mẫu câu giao tiếp tiếng Anh về phim ảnh |
Nghĩa Tiếng Việt |
I love honor movies |
Tôi yêu bộ phim kinh dị |
How often do you do go to the cinema?: |
Bạn có thường xuyên đi tới rạp chiếu bóng không? |
It was very fast-moving |
Bộ phim có tiết tấu rất nhanh |
Who are the actors/actresses tin the movies? |
Ai là nam/nữ diễn viên đóng chính của bộ phim đó vậy? |
He is a big fan of romance movies |
Anh ta thích phim lãng mạn lắm đấy |
John’s really into watching and commenting on movies |
John thực sự rất thích phim ảnh và bình luận về các bộ phim. |
Who is your favorite actress or actor? |
Bạn yêu thích diễn viên nữ hoặc nam nào nhất? |
I don’t really like watching movies |
Tôi không thực sự thích xem phim |
I don’t usually go to the cinema |
Tôi không thường xuyên đến rạp chiếu phim |
What’s this film about again? |
Nội dung phim này là về cái gì ấy nhỉ? |
I thought it was rubbish |
Mình nghĩ nó (bộ phim) thật nhảm nhí |
It was too slow-moving |
Phim có tình tiết quá chậm |
What’s the most important factors that make a great movie? |
Những yếu tố quan trọng nhất tạo ra một bộ phim hay là gì? |
This film has English subtitles, you can turn it on |
Phim này có phụ đề tiếng Anh đấy, bạn bật lên mà xem |
It’s meant to be good, I guarantee you |
Phim đáng xem lắm, tôi đảm bảo luôn |
I am super into horror movies |
tôi đam mê phim kinh dị cực kỳ |
The plot was not quite complex, but it’s puzzling to figure the whole picture |
Nội dung không phức tạp lắm, nhưng cũng khá khó để nhìn ra bức tranh tổng quát |
It’s an English/French/Italian/Indian film |
Đây là phim của nước Anh/Pháp/Ý/Ấn Độ |
>>> Có thể bạn quan tâm: Học tiếng Anh 1 kèm 1 tại Hà Nội
Đối với các động từ có quy tắc trong tiếng Anh khi chia ở thì quá khứ ta chỉ cần thêm “ed” với các động từ nguyên thể. Tuy nhiên, cách đọc chúng lại không đơn giản như vậy. Tùy theo từng trường hợp mà cách phát âm khác nhau. Hãy cùng tìm hiểu chi tiết hơn cách phát âm ed qua bài viết dưới đây nhé!
Đầu tiên để có thể dễ dàng nắm bắt được cách đọc ed, chúng ta cần phân biệt được sự khác nhau giữa âm hữu thanh và âm vô thanh.
Trong tiếng Anh có tổng cộng 15 phụ âm hữu thanh và 9 phụ âm vô thanh.
Âm hữu thanh và âm vô thanh trong tiếng Anh
Âm hữu thanh:
Đây là những âm khi chúng ta nói, hơi thở sẽ đi từ họng, qua lưỡi, răng rồi đi ra ngoài, làm rung dây thanh quản. Ví dụ cụ thể, bạn đặt ngón tay của bạn vào cổ họng và thực hành âm /r/ bạn sẽ cảm nhận rõ hơn về sự rung này.
15 phụ âm hữu thanh trong tiếng Anh gồm: /b/, /d/, /g/, /δ/, /ʒ/, /dʒ/, /m/, /n/, /ng/, /l/, /r/, /y/, /w/, /v/ và /z/.
Âm vô thanh:
Đây là những âm mà khi nói âm sẽ bật ra bằng hơi từ miệng chứ không phải từ cổ họng, vì vậy cổ họng sẽ không rung. Bạn đặt tay lên cổ họng và phát âm chữ /k/. Bạn sẽ không thấy rung, mà chỉ là những tiếng động nhẹ như tiếng bật hoặc tiếng gió.
9 phụ âm vô thanh trong tiếng Anh gồm: /p/, /t/, /k/, /f/, /θ/, /s/, /∫/, / t∫/, /h/.
>>> Mời xem thêm: Bí Quyết Luyện Viết Tiếng Anh Cho Học Sinh Tiểu Học hiệu quả nhất
Cách phát âm ed trong tiếng Anh
- Đuôi ed phát âm là id
Đuôi ed phát âm là id trong hai trường hợp:
- Động từ tận cùng bằng /t/ hoặc /d/: Needed, invited, wanted, ended, visited
- Tính từ tận cùng bằng ‘ed’: interested, bored, naked,…( Bất kể tính từ nào có đuôi ed đều phát âm là ”id”
- Đuôi ed phát âm là “t”
Đuôi ed phát âm là “t” khi động từ có phát âm kết thúc là những phụ âm vô thanh /s/, /ʃ/, /tʃ/, /k/, /f/, /p/
Hoped /hoʊpt/: Hy vọng
Coughed /kɔːft/: Ho
Fixed /fɪkst/: Sửa chữa
Washed /wɔːʃt/: Giặt, rửa
Catched /kætʃt/: Bắt, nắm bắt
Asked /æskt/: Hỏi
- Đuôi ed phát âm là “d”
Quy tắc phát âm đuôi ed với những động từ có phát âm kết thúc là những phụ âm hữu thanh còn lại và nguyên âm.
Ví dụ:
- Smiled /smaɪld/: cười
- Opened /oupәnd/: mở
- Worried /wз:id/: lo lắng
Quy tắc thêm ed
- Thông thường ta thêm "ed" vào sau động từ để thành lập dạng quá khứ.
look => looked work => worked
watch => watched learn => learned
- Những động từ tận cùng bằng "e" (câm), "ee" ta chỉ việc thêm "d" vào cuối động từ đó.
love => loved like => liked change => changed
agree => agreed invite => invited believe => belived
- Động từ 1 âm tiết, kết thúc bằng “Nguyên âm + Phụ âm” => gấp đôi phụ âm + "ed"
Đối với động từ có 1 âm tiết:
stop => stopped shop => shopped fit => fitted
plan => planned drop => dropped
Lưu ý: Với động từ kết thúc bằng "nguyên âm + phụ âm (h, w, y, x) thì ta chỉ thêm “ed” mà không gấp đôi phụ âm.
stay => stayed mix => mixed
Đối với động từ có 2 âm tiết kết thúc bằng “Nguyên âm + Phụ âm”, nhưng trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 => gấp đôi phụ âm + "ed"
prefer => preferred permit => permitted
travel => travelled refer => referred
Lưu ý: Những động từ 2 âm tiết có kết thúc “nguyên âm + phụ âm”, mà trọng âm ở vần đầu (không phải vần cuối như trường hợp ở trên), thì ta chỉ thêm "ed" vào cuối mà không gấp đôi phụ âm.
enter => entered listen => listened
- Động từ tận cùng bằng "y"
Động từ tận cùng bằng "y", trước "y" là nguyên âm ( u, e, o, a, i) => chỉ thêm "ed"
stay => stayed obey => obeyed
play => played
Động từ tận cùng bằng "y", trước "y" là phụ âm => bỏ "y" + đuôi "ied"
study => studied worry=> worried supply => supplied
carry => carried apply => applied
try => tried
>>> Có thể bạn quan tâm: cách học tiếng anh giao tiếp trực tuyến
Rèn thói quen luyện viết tiếng Anh cho học sinh tiểu học không chỉ đơn giản là luyện cách viết mà còn là cách giúp các bé rèn luyện trí óc để suy nghĩ. Mối liên hệ giữa kỹ năng viết và sự thành công trong các lĩnh vực khác đã được nhiều chuyên gia giáo dục nghiên cứu và chứng minh. Vì thế, việc cải thiện kỹ năng viết tiếng Việt lẫn tiếng Anh cho các bé ở trường tiểu học được giáo viên cũng như phụ huynh quan tâm và chú ý.
Tầm quan trọng của việc luyện viết tiếng Anh đối với các bé tiểu học
Trong một tiết học kỹ năng viết được bố trí khá ít thời gian đôi khi thường bị quên lãng thay vào đó là việc học các kiến thức khác. Tuy nhiên, nó lại là một kỹ năng quan trọng và thiết yếu trong quá trình phát triển ngôn ngữ của trẻ nhất là trong giai đoạn mới bắt đầu tiếp xúc với ngôn ngữ này!.
Kỹ năng viết chiếm một phần khá lớn trong điểm đánh giá môn học cũng như đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ cho kỹ năng đọc. Ngược lại, kỹ năng viết tốt cũng cần dựa trên kỹ năng đọc tốt, bởi vì trẻ cần ghi nhớ và nhận diện được các từ khi đọc để áp dụng vào bài viết và sử dụng chúng một cách toàn diện.
Việc rèn luyện kỹ năng viết thường xuyên, bé sẽ trau dồi được lượng lớn kiến thức, thông tin, từ đó có thể sử dụng từ ngữ trau chuốt, có chọn lọc và chính xác ngữ pháp hơn. Cũng như các bé sẽ hình thành được khả năng xây dựng lập luận, luận điểm để bài viết được chặt chẽ dễ hiểu và thuyết phục hơn đối với người đọc. Trong quá trình rèn luyện kỹ năng viết, ý tưởng và khả năng sáng tạo của các bé được bộ lộ và nâng cao rõ rệt.
Khả năng viết tốt có thể đưa các bé đến với những cơ hội tốt hơn. Trong tương lai, các bé hẳn sẽ cần đến kỹ năng viết cho các bài luận, viết đơn xin việc, viết báo cáo,… và rất nhiều công việc khác để thể hiện bản thân thật tốt, gây ấn tượng với các giám khảo hay nhà tuyển dụng. Đây là những bước quan trọng để quyết định tương lai của bé.
Cách luyện viết tiếng Anh giúp trẻ tiểu học cải thiện kỹ năng viết
- Khuyến khích bé dành thời gian cho việc đọc.
Bất kể muốn giỏi trong lĩnh vực gì thì việc đọc sách là không thể thiếu. Có một câu nói tôi rất tâm đắc đó là “Không phải tất cả những người đọc sách đều là những người giỏi. Nhưng những người giỏi đều là những người đọc sách”. Khi trẻ càng đọc nhiều sẽ càng tiếp xúc với nhiều từ vựng mới trong ngữ cảnh nhất định và sẽ trau dồi được nhiều từ hơn. Một khi từ vựng đã được tiếp thu thì việc chuyển đổi sang sử dụng từ vựng sẽ dễ dàng hơn rất nhiều. Đọc cũng cho trẻ biết các cách sử dụng từ khác nhau và nhiều cấu trúc câu khác nhau mà trẻ có thể sử dụng trong bài viết của mình. Một số thể loại mà các bé rất yêu thích như: truyện song ngữ cho bé, truyện cổ tích tiếng anh, truyện ngắn tiếng anh,…
- Bắt đầu cùng trẻ.
Bé sẽ thật sự hứng thú khi viết về chủ đề mà mình yêu thích. Vì thế ba mẹ hãy cùng trẻ tìm ra 1 chủ đề mà trẻ yêu thích và có cảm hứng. Sau đó lập dàn ý hoặc sơ đồ tư duy về các ý tưởng liên quan đến chủ đề để sắp xếp một dàn ý mà bé có thể tự mình phác thảo thành bản nháp. Và sau đó hãy để bé tự triển khai, và viết nhé.
- Hướng dẫn bé thực hành ngay với bản nháp.
Hãy dành thời gian cho bé để bé suy nghĩ và viết ra dàn ý. Bạn nên nhắc nhở bé chú ý về chính tả, ngữ pháp, đặc biệt là cách chia thì cơ bản trong tiếng Anh. Chúng ta nên khuyến khích luyện viết tiếng anh cho học sinh tiểu học trên nháp hoặc máy tính trước vì nó giúp tiết kiệm việc xóa và tạo nhiều cơ hội để các bé sửa đi sửa lại từ vựng, ngữ pháp cho đến khi tìm thấy cụm từ mà bé cho là phù hợp.
- Cho phép sử dụng công cụ kiểm tra chính tả và ngữ pháp.
Không hẳn lúc nào sử dụng công nghệ cũng là lười biếng, các công cụ kiểm tra chính tả và ngữ pháp thực sự hữu ích trong quá trình luyện viết tiếng anh cho bé. Một số trang web , công cụ kiểm tra lỗi khi viết tiếng Anh chất lượng như ProWritingAid.com, Grammarly.com, WhiteSmoke.com,…
- Khuyến khích viết chủ đề tự do ở nhà và trường học.
Ba mẹ, thầy cô hoàn toàn có thể khuyến khích con có thể viết chủ đề tự do ở nhà và trường học. Sự sáng tạo khi viết thúc đẩy khả năng liên tưởng, tưởng tượng tích cực với việc viết lách. Nhờ đó, ba mẹ có thể hiểu hơn về tính cách và nội tâm của con mình. Ba mẹ có thể gợi ý cho con luyện viết tiếng anh bằng cách viết nhật ký cá nhân vào mỗi ngày và cùng nhau đọc lại vào mỗi cuối tuần.Trẻ càng viết nhiều sẽ càng cải thiện và trau dồi kỹ năng của mình.
- Khuyến khích các hoạt động ghi chép.
Khi gặp một từ vựng mới, một thuật ngữ mới, hay một câu trích dẫn yêu thích,… hãy khuyến khích bé ghi chép lại để tăng thêm kiến thức cho mình nhé.
Làm thế nào để bé luôn hứng thú với việc học tiếng Anh? Tạo động lực học tiếng Anh cho trẻ như thế nào? luôn là những mong mỏi cũng như những câu hỏi lớn đối với các bậc phụ huynh. Dưới đây là một số bí quyết mà chúng tôi chia sẻ giúp phụ huynh có thể tạo động lực học tiếng Anh cho các bé. Hi vọng sẽ giúp phụ huynh giải quyết được những băn khoăn. Cùng theo dõi nhé!
Truyền cảm hứng từ bố mẹ cho bé trong quá trình học tiếng Anh
Bố mẹ luôn là tấm gương để các con noi theo. Hàng ngày trẻ tiếp xúc chủ yếu với bố mẹ vì thế nếu các bé thấy bố mẹ mình học, xem phim hay nói tiếng Anh các bé sẽ được truyền cảm hứng và động lực học tiếng anh để làm điều tương tự. Bố mẹ hãy tích cực vào việc sử dụng tiếng Anh thường xuyên hơn trong đời sống hằng ngày, các bé sẽ học theo thay vì mong đợi các bé tự tạo cảm hứng cho mình. Trong quá trình con học, hãy dành cho con mình thật nhiều lời khen, sự khuyến khích cũng như hỗ trợ con mình để tăng thêm phần tự tin và động lực cho bé để chủ động tìm hiểu và học tập
>>> Có thể bạn quan tâm: học tiếng anh trực tuyến cho trẻ em
Thêm những hoạt động để tạo động lực học tiếng Anh
Hãy để việc học ngôn ngữ là một trải nghiệm thú vị cho các bé. Cha mẹ hãy cố gắng kết hợp những hoạt động hay những trò chơi nhỏ trong mỗi buổi học sẽ khiến trẻ thêm thích thú với việc học và khả năng tiếp thu bài học cũng tăng lên đáng kể. Hãy thử các trò chơi khá phổ biến như: Memory, Simon says, Snakes and ladders,.. Hay chúng ta cũng tự có thể nghĩ ra một vài cũng như hoạt động nhỏ trong buổi học của bé.
Nắm được tính cách và sở thích của trẻ
Phụ huynh cần tìm hiểu rõ tính cách cũng như sở thích của con mình. Việc hiểu rõ con thích gì sẽ là chìa khóa để giúp con có thêm động lực học tiếng anh, cũng như phát triển khả năng ngôn ngữ của trẻ.
Những đứa trẻ năng động thường thích chơi những trò chơi có nhiều hoạt động, ngược lại những đứa trẻ ít nói, trầm tính hơn có thể sẽ thích những trò chơi trí tuệ hay các trò chơi chữ. Nếu bé thích thể thao, bé sẽ thấy hứng thú với những câu chuyện, trò chơi từ vựng về thể thao. Từ đó cha mẹ có thể lựa chọn cho con những trò chơi phù hợp với sở thích của các con.
Cho bé quyền được lựa chọn
Cha mẹ nên khuyến khích tinh thần và tạo động lực để học tiếng anh cho bé thiếu nhi, bố mẹ nên tôn trọng sự lựa chọn của các con mình bằng cách để con tự do lựa chọn các tình huống và kỹ năng mà con yêu thích. Chẳng hạn như để khuyến khích con mình cải thiện kỹ năng đọc tiếng Anh, bố mẹ nên đưa trẻ đến nhà sách tìm sách tiếng anh thiếu nhi.
Bên cạnh đó, bố mẹ hãy cho con tự do thoải mái lựa chọn quyển truyện thiếu nhi tiếng Anh hoặc truyện tranh tiếng anh thiếu nhi mà con yêu thích để con có hứng thú tự giác đọc cũng như tìm tòi. Đây sẽ là một động lực học tập dành cho trẻ trong quá trình học ngôn ngữ mới.
Quan tâm đến tâm trạng của trẻ
Đừng nên tạo áp lực cho con trong học tập. Bố mẹ nên chọn thời điểm mà con thật sự sẵn sàng để học một ngôn ngữ mới. Học với một tâm trạng thoải mái lúc nào cũng tốt và dễ dàng hơn. Đừng đặt quá nhiều áp lực bắt con phải ngồi vào bàn học tiếng Anh ngay sau một ngày mệt mỏi từ trường về nhà. Và trước khi bắt đầu học tiếng Anh, bố mẹ có thể mở đầu bằng một trò chơi nhỏ bằng tiếng Anh để thăm dò xem bé đã chuẩn bị sẵn sàng tiếp nhận kiến thức mới chưa. Nếu con tỏ thái độ chưa sẵn sàng, tốt nhất bạn nên dành việc học cho con vào một thời gian thích hợp hơn.
Động lực học tiếng anh với các tình huống thực tế
Trẻ em rất thích các trò chơi sử dụng trí tưởng tượng và những trò chơi nhập vai của mình. VÌ vậy bố mẹ nên đưa ra những tình huống để các con có cơ hội hóa thân vào các nhân vật trong câu chuyện đó.
Ví dụ: bố mẹ đưa ra những tình huống tại trường học, bệnh viện, cửa hàng đồ chơi, nhà hàng,.. yêu cầu bé chọn một bối cảnh và nhân vật mà bé thích. Hãy cung cấp cho con những từ vựng và cấu trúc câu liên quan tới tình huống này để hỗ trợ động lực để học tiếng anh cho con. Thay vai cho nhau sẽ giúp bé mở rộng vốn từ và dần dần biết cách diễn đạt hơn trong các cuộc hội thoại bằng tiếng Anh.
Ngoài cách xây dựng tình huống, bố mẹ đừng quên tạo ra những vật dụng đơn giản để hỗ trợ như là: thực đơn trong nhà hàng, đồ chơi,… Bố mẹ càng hỗ trợ nhiệt tình thì con bạn sẽ càng có động lực học nhiều hơn.
Giúp đỡ các hoạt động học tập trên trường của trẻ
Các con có xu hướng miễn cưỡng hoàn thành bài tập trên trường. Vì vậy, để có động lực để học tiếng anh và giúp con làm bài tập, bố mẹ nên thường xuyên khen con, thay vì chỉ trích. Điều này sẽ giúp con thêm tự tin và thái độ học tập của con cũng được cải thiện tích cực. Thêm vào đó, bố mẹ có thể gửi tặng con những phần quà nhỏ để khuyến khích việc con giữ đúng lời hứa, bố mẹ cũng nên thường xuyên trò chuyện với giáo viên của con để nhờ họ tư vấn thêm những cách hỗ trợ trong việc học của con.
Khuyến khích con chia sẻ về việc học tiếng Anh
Chia sẻ về việc học với gia đình và bạn bè sẽ thúc đẩy quá trình học của con. Đối với những bé lớn hơn, bố mẹ nên khuyến khích con giúp đỡ em của mình thực hành tiếng Anh nhằm tạo động lực học ngoại ngữ cho trẻ nhỏ. Việc đặt con bạn làm giáo viên “nhí” sẽ giúp con có trách nhiệm hơn và có động lực học tiếng Anh. Học tiếng anh qua phim hoạt hình thiếu nhi cũng là một cách hay, bố mẹ cũng có thể dành chút ít thời gian cuối tuần để cùng con xem phim tiếng Anh, mời bạn bè đến nhà cùng xem cũng là một ý kiến hay.
>>> Mời xem thêm: Tổng hợp từ vựng Thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh
Các môn thể thao mạo hiểm (extreme sport) là các môn thể thao có yếu tố tốc độ, cao độ, sử dụng sức mạnh thể chất ở trình độ cao, và đồ nghề chuyên dụng cao. Có mức độ nguy hiểm cao. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để tìm hiểu các từ vựng về thể thao mạo hiểm trong tiếng Anh nhé!
Từ vựng những môn thể thao mạo hiểm bằng tiếng Anh
- Boxing: đấm bốc
- Bouldering: Leo núi trong nhà
- Bungee jumping: nhảy bungee
- Rock climbing: leo núi
- Freediving: lặn tự do
- Skydiving: Nhảy dù
- Surfing: Lướt sóng
- Freeflying: Bay tự do
- Hang gliding: dù lượn
- Ice climbing: leo núi băng
- Ice diving: lặn băng
- Kayaking. chèo thuyền kayak
- Mountain biking: Chạy xe đạp địa hình
- Moto racing: Đua xe
- Skateboarding: trượt ván
- Snowboarding: trượt tuyết
- Windsurfing: lướt ván buồm
>>> Mời xem thêm: Tổng hợp từ vựng tiếng Anh về môn bơi lội
>>> Có thể bạn quan tâm: các trang web học tiếng anh trực tuyến
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!
Cùng khám phá bộ từ vựng tiếng Anh về môn bơi lội cùng với một số mẫu câu giao tiếp cũng như đoạn văn viết về chủ đề bơi lội qua bài viết dưới đây nhé.
Từ vựng tiếng Anh về môn bơi lội
- Swimming pool /ˈswɪm.ɪŋ ˌpuːl/: Hồ bơi
- Crawl /krɔːl/: bơi sải
- Dog-paddle: bơi chó
- Freestyle /ˈfriː.staɪl/: bơi tự do
- Gala /ˈɡeɪlə/: hội bơi
- Backstroke /ˈbækstrəʊk/: kiểu bơi ngửa
- Breaststroke /ˈbreststrəʊk/: kiểu bơi ếch
- Diving /ˈdaɪvɪŋ/: lặn
- Diving board /ˈdaɪvɪŋ bɔːrd/: cầu/ván nhảy
- Goggles /ˈɡɒɡlz/: kính bảo hộ; kính bơi
- Lane /leɪn/: làn bơi
- Length /leŋθ/: chiều dài bể bơi
- Swimmer /ˈswɪmər/: người bơi
- Lido /ˈliːdoʊ/: bể bơi ngoài trời
- Lifeguard /ˈlaɪfɡɑːd/: nhân viên cứu hộ
- Suncream /ˈsʌnkriːm/: kem chống nắng
>>> Có thể bạn quan tâm: Tổng hợp từ vựng tiếng Anh về thiên nhiên chi tiết nhất
Mẫu câu giao tiếp tiếng Anh chủ đề bơi lội
- I like swimming. Tôi thích bơi lội.
- I often go swimming with my friends in summer. Tôi thường đi bơi với đám bạn của tôi vào mùa hè.
- Swimming helps me to improve my health. Bơi lội giúp tôi cải thiện sức khỏe.
- I want to go swimming but it’s so cold. Tôi muốn đi bơi nhưng thời tiết lạnh quá.
- Is there any swimming pool here? Ở đây có bể bơi nào không?
- Where can I buy goggles? Tôi có thể mua kính bơi ở đâu vậy?
- Do you want to go swimming with me? Bạn có muốn đi bơi cùng với tôi không?
- I usually go swimming in my spare time. Tôi thường đi bơi vào thời gian rảnh rỗi.
- Swimming is my favorite sport. Bơi lội là môn thể thao yêu thích của tôi.
Đoạn văn sử dụng từ vựng tiếng Anh về môn bơi lội
Đề bài: Hãy viết về môn thể thao mà em yêu thích.
Swimming is my favorite sport. In the beginning, I only learned to swim with the aim of getting into the water and not drowning. But gradually I became passionate and interested in this underwater swimming. In my spare time, I always go to the pool. I regularly invite my friend to accompany me every weekend. Swimming not only helps me relax but also helps me improve physically. After a while, I become taller than most of you. My own physical strength is also much healthier. For me, swimming is not only an activity, it is also for health training, improving survival. I am really passionate about the sport of swimming.
Bài dịch:
Bơi lội là môn thể thao yêu thích nhất của tôi. Khoảng thời gian đầu, tôi chỉ học bơi với mục đích xuống nước sẽ không bị chết đuối. Nhưng dần dần tôi lại đam mê và thích thú với môn bơi lội dưới nước này. Thời gian rảnh rỗi của bản thân, tôi luôn tìm đến hồ bơi. Tôi thường xuyên rủ đứa bạn đi cùng vào mỗi dịp cuối tuần. Môn bơi lội không chỉ giúp tôi thư giãn thoải mái mà còn giúp tôi cải thiện về thể chất rất nhiều. Sau một khoảng thời gian, tôi trở nên cao hơn so với hầu hết các bạn. Thể chất của bản thân cũng khỏe mạnh hơn nhiều. Với tôi, bơi lội không chỉ là một hoạt động, nó còn để rèn luyện sức khỏe, nâng cao khả năng sinh tồn. Tôi thực sự đam mê với môn thể thao bơi lội.
>>>Mời xem thêm:
Học tiếng Anh 1 kèm 1 online cho trẻ em
7 chủ đề thuyết trình tiếng anh tiểu học quen thuộc
THAM GIA NHÓM ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU TIẾNG ANH MIỄN PHÍ VỀ CÁC CHỦ ĐỀ TỪ VỰNG, FILE LUYỆN NGHE VÀ CÁC BÀI TẬP ÔN THI TỪ LỚP 1 ĐẾN LỚP 10 NHÉ!