Tin Mới
Để phát triển trình độ tiếng Anh ở trẻ thì việc học đúng phương pháp và kiên trì thôi thì chưa đủ mà điều đó cần phải áp dụng, thực hành một cách đều đặn mỗi ngày. Một trong số đó việc giúp con tư duy bằng tiếng Anh là một việc rất quan trọng. Việc con tư duy bằng tiếng Anh sẽ giúp con phát triển nhanh chóng với trình độ tiếng Anh của mình. Vậy tại sao ba mẹ nên giúp con tư duy bằng tiếng Anh? Để trả lời được câu hỏi đó, ba mẹ hãy cùng theo dõi những chia sẻ mà Pantado cung cấp ngay sau đây nhé!
Để giúp con tư duy bằng tiếng Anh
Không thể nhận rằng, việc tư duy bằng tiếng Anh là một điều không phải là dễ dàng gì. Đó sẽ là biểu hiện của việc khả năng sử dụng tiếng Anh thành thạo tiếng Anh hay không. Để sử dụng tiếng Anh thành thạo trong những tình huống giao tiếp khác nhau, điều này khiến vốn kiến thức phong phú được tiếp nhận qua tiếng Anh thì việc tư duy bằng ngoại ngữ sẽ đến rất tự nhiên.
Song song với việc này, trẻ được trau dồi các kỹ năng mềm trẻ sẽ luôn tự tin hơn trong việc thuyết trình, hay tranh luận cùng với bạn bè về những chủ đề gần gũi với trẻ cũng như có tác động đến cuộc sống của trẻ để từ đó trẻ có thể rèn luyện để tư duy thêm thấu đáo và sắc sảo trong việc học ngoại ngữ nâng cao khi lớn lên.
Việc có thể tư duy bằng tiếng Anh cũng là thời điểm giỏi tiếng Anh và có thể tự tin để tự mình theo học trong bất kỳ môi trường quốc tế nào và trở thành một công dân toàn cầu như mong ước của gia đình.
Thế nhưng, để tư duy bằng tiếng Anh một cách giỏi giang thì việc trang bị những kiến thức, kỹ năng là điều vô cùng cần thiết. Một trong những kỹ năng có thể kể đến như:
Rèn luyện kỹ năng phản xạ trong các tình huống thực tế
Để con có phản xạ tiếng Anh tốt thì ba mẹ nên khuyến khích trẻ sử dụng tiếng Anh trong các hoạt động hàng ngày. Bằng một việc làm cụ thể, ba mẹ có thể trò chuyện với trẻ bằng tiếng Anh khi đi siêu thị hay cùng trẻ chuẩn bị bữa tối ở nhà. Nếu ba mẹ không biết tiếng Anh thì có thể cho con tham gia các hoạt động mà con có nhiều cơ hội để giao tiếp bằng tiếng Anh, ba mẹ có thể đồng hành cùng con trong quá trình học, hoặc cho con tham gia các hoạt động trải nghiệm Bằng những cách này, ba mẹ sẽ từng bước giúp trẻ sử dụng tiếng Anh và trở thành một phần không thể thiếu của cuộc sống từ đó giúp con phản xạ một cách tự nhiên như khi con dùng tiếng mẹ đẻ vậy.
Giúp con thu nạp kiến thức và từ vựng tiếng Anh phong phú
Vốn kiến thức và từ vựng của trẻ về cuộc sống không đủ nhiều cũng sẽ giúp con lúng túng trong quá trình sử dụng tiếng Anh. Lý do cho việc không trả lời được những nghi vấn xung quanh cuộc sống của trẻ là do trẻ không được trang bị đầy đủ kiến thức điều đó khiến trẻ gặp nhiều trở ngại. Bởi vậy nên, để tư duy hay phản biện tiếng Anh một cách thành thạo, trẻ cần được trang bị vốn kiến thức và văn hoá bằng tiếng Anh. Ba mẹ cũng nên thường xuyên khuyến khích con tích cực đọc và xem các văn hoá phẩm bằng tiếng Anh.
Giúp con học tiếng Anh với bắt đầu từ những từ đơn giản
Điều đầu tiên, ba mẹ hãy tập cho trẻ bắt đầu suy nghĩ tiếng Anh từ những từ đơn giản nhất. Đó chính là tự gọi tên các đồ vật quen thuộc xung quanh trẻ bằng tiếng anh. Hãy khích lệ trẻ gọi tên từ những thứ quen thuộc và có sẵn trong nhà bạn, gọi tên các thành viên trong gia đình giúp con ghi nhớ từ vựng lâu hơn.
Với việc thực hành như vậy, giúp trẻ tư duy tiếng anh bằng cách này thường xuyên giúp trẻ có thể trau dồi, phát triển từ vựng nhanh chóng, tạo phản xạ tự nhiên nhanh hơn để khi muốn sử dụng tiếng anh.
Tạo ra các cụm từ, câu hoàn chỉnh miêu tả sự vật, hiện tượng xung quanh
Chỉ khi bé đã có được vốn từ vựng nhất định và làm quen với việc não bộ có thể gọi tên các sự vật bằng tiếng Anh. Lúc này phụ huynh hãy hướng dẫn để con sử dụng các từ vựng tạo thành các cụm từ các câu hoàn chỉnh miêu tả sự vật, hiện tượng xung quanh.
Hãy khích lệ trẻ nói thật nhiều để trẻ có cơ hội thực hành và phát triển thói quen tư duy bằng tiếng Anh. Đây chính là cách mang đến hiệu quả tốt nhất giúp trẻ có thể sử dụng và giao tiếp tiếng Anh một cách tự nhiên trôi chảy trong tương lai.
Tập cho trẻ tư duy tiếng anh với nội dung dài hơn
Bước tiếp theo để dạy trẻ luyện tư duy tiếng anh sau khi đã có thể nói những câu cụm từ đơn giản là cần tập tư duy với nội dung bằng tiếng anh dài hơn. Phụ huynh có thể hỏi con kể cho mình nghe những chuyện sau một ngày học tập trên trường. Các con đã được giáo viên dạy bài học gì? Ở lớp học có chuyện gì vui hoặc bất kỳ điều gì mà các con muốn nói. Với cách này trẻ sẽ có thể củng cố và mở rộng thêm nhiều vốn từ vựng đồng thời rèn luyện đa dạng các cấu trúc ngữ pháp.
Tạo cơ hội để trẻ có thể luyện nói nhiều hơn với các cuộc trò chuyện
Nếu có thể ba mẹ hãy dành thời gian để tạo nhiều cơ hội cùng con luyện nói tiếng Anh. Các cuộc trò chuyện sử dụng hoàn toàn ngôn ngữ tiếng Anh sẽ giúp trẻ nâng cao khả năng tư duy cũng như phản xạ khi giao tiếp bằng tiếng anh. Điều này cũng góp phần tăng sự tự tin, chủ động và sáng tạo cho trẻ trong mọi tình huống.
Để con phát triển và nâng cao trình độ tiếng Anh của mình, ba mẹ hãy đăng ký và tham khảo về khóa học tiếng Anh trực tuyến tại Pantado để con được trải nghiệm hình thức, phương pháp học giúp con tiến bộ hơn nhé!
Trong quá trình nuôi dạy con, có không ít những lần trẻ lì lợm khiến cho ba mẹ không biết phải giải quyết vấn đề đó như thế nào sao cho hợp lý khi gặp phải tình huống đó. Và điều đó cũng khiến cho ba mẹ trở nên khó khăn trên chặng hành trình nuôi dạy con. Câu hỏi đặt ra rằng “con lì lợm phụ huynh nên giải quyết như thế nào?” Để giải quyết được vấn đề đó một cách đúng đắn, ba mẹ hãy cùng theo dõi những chia sẻ bên dưới đây mà Pantado sắp tới sẽ cung cấp cho ba mẹ nhé!
1. Tâm lý của trẻ nhỏ ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của chúng?
Ở trẻ nhỏ đặc biệt trong giai đoạn từ 5 - 15 tuổi lúc này sự chuyển giao về mặt tính cách, nhận thức cũng như việc nhận thức phát triển mạnh mẽ. Lúc này trẻ đã bắt đầu biết thể hiện quan điểm cá nhân của bản thân, chúng biết nói lời yêu, ghét, điều này được thể hiện qua hành động của chúng. Bên cạnh đó trẻ cũng hình thành trí tưởng tượng phong phú, thông qua các câu chuyện cổ tích, phim hoạt hình, con có thể mường tượng ra chính thế giới của mình.
2. Đâu là nguyên nhân khiến trẻ trở lên lì lợm?
Nguyên nhân khiến trẻ trở lên lì lợm có thể là do yếu tố môi trường sống của trẻ. Mặt khác, càng lớn trẻ lại càng bộc lộ những tính cách riêng, trong đó sự lì lợm là tính cách phổ biến ở trẻ. Dưới đây là một vài nguyên nhân cơ bản làm cho trẻ trở nên lì lợm mà ba mẹ có thể dễ nhận thấy nhất.
2.1. Môi trường sống
Môi trường sống ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển và hình thành nhân cách, tính cách của trẻ. Một ví dụ đơn giản như trong môi trường có nhiều người có tính cách ương bướng, lì lợm ảnh hưởng rất nhiều đến trẻ, khiến chúng cũng có thiên hướng trở thành những đứa trẻ ngỗ ngược, bướng bỉnh, gan lì khi được sống. Việc ba mẹ nên làm đó là giúp con tránh khỏi các mối quan hệ độc hại và tạo điều kiện cho con sống trong môi trường văn minh nhất.
2.2. Phương pháp giáo dục của ba mẹ
Trên thực tế, ít nhiều thì phương pháp giáo dục trẻ cũng ảnh hưởng một phần đến sự phát triển của trẻ. Một điều nhỏ một phần cũng là vì guồng quay cuộc sống với nhiều thứ phải lo toan nên nhiều khi ba mẹ thường gửi con cho ông bà, người giúp việc mà ít quan tâm tới con. Chính điều này đã dần dần hình thành nên cho trẻ những tính cách bướng bỉnh.
Mặt khác, trẻ nhỏ vốn chưa thể ý thức được điều gì đúng điều gì sai. Nếu con được sống trong môi trường mà ở đó mọi người luôn chiều theo ý con vô điều kiện thì lâu dần con rất dễ sinh hư, luôn muốn mọi việc phải theo ý mình.
2.3. Tính cách của bé
Có một thực tế là rất nhiều trẻ sinh ra đã mang trong mình tính cách bướng bỉnh, lì lợm. Tính cách này của con càng lớn sẽ càng được bộc lộ rõ hơn thông qua các lời nói, hành động, cử chỉ của trẻ.
3. Vậy làm thế nào để dạy những đứa trẻ lì lợm?
3.1. Yêu thương con đúng cách
Điều cần thiết khi dạy trẻ lì lợm đó là dành nhiều tình yêu cho con, đôi khi đơn giản là những cái ôm, cùng con vui chơi, đọc truyện, cũng sẽ giúp yên tâm hơn và không trở lên lì lợm, ương bướng.
3.2. Đồng hành cùng con
Việc dành thời gian để đồng hành cùng con cũng sẽ giúp tình cảm được gắn kết và khiến con có xu hướng nghe lời bố mẹ nhiều hơn.
3.3. Động viên khen ngợi con đúng lúc
Việc sử dụng những lời động viên khen ngợi con đúng lúc là một cách nuôi dạy con thông minh. Bằng việc làm này, ba mẹ hãy dành cho con những lời động viên, những món quà khen thưởng khi con làm tốt một việc gì đó hoặc đơn giản là con biết nghe lời.
3.4. Không ép buộc trẻ làm những điều chúng không thích
Không ai là muốn mình phải áp đặt theo ý kiến người khác. Ba mẹ không nên áp đặt cuộc sống con theo suy nghĩ của bản thân. Hãy tôn trọng, lắng nghe và thấu hiểu con. Với những trẻ lì lợm con thường thích nổi loạn nếu lúc này mẹ ép con làm 1 việc mà con không thích thì khả năng cao con sẽ làm điều ngược lại.
Hãy yêu thương và đồng hành hành cùng con theo những cách riêng của ba mẹ sẽ giúp đứa trẻ trở nên tự tin và hạnh phúc hơn ba mẹ nhé! Chỉ có như vậy mới khiến cho tâm hồn trẻ thơ trở nên hạnh phúc hơn mỗi ngày.
Xem thêm: Bé học tiếng Anh trực tuyến
Có bao giờ bạn cảm thấy khó khăn trong việc nói tiếng Anh chưa, mỗi khi nói tiếng Anh lại cảm thấy ấp úng và khi giao tiếp với người khác bằng tiếng Anh bạn luôn có cảm giác lúng túng khi đối phương không hiểu được ý mình nói gì? Điều đó khiến cho bạn dần cảm thấy chán nản và không còn động lực trong quá trình học tiếng Anh nữa. Phải chăng đó có thể là do phương pháp học của bạn chưa thực sự hiệu quả? Nhưng đừng lo lắng nhé, dưới đây Pantado sẽ chia sẻ cho các bạn các phương pháp luyện nói tiếng Anh cấp tốc chỉ sau vài tháng mà lại vô cùng hiệu quả nữa. Hãy cùng theo dõi bài viết bên dưới đây nhé!
Xem thêm: Tiếng Anh trực tuyến 1 kèm 1
Phương pháp luyện nói tiếng Anh cấp tốc chỉ sau vài tháng và vô cùng hiệu quả
Để sử dụng tiếng Anh một cách thành thạo, kỹ năng nói đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với hầu hết tất cả mọi người. Thế nhưng, đối với những người mất gốc, chưa có nền tảng thì cần phải học tiếng Anh theo phương pháp phù hợp với khả năng của mình hiện tại. Điều đầu tiên mà các bạn cần phải lưu ý đó là luôn chậm rãi, từng bước một, lựa chọn phương pháp phù hợp để từ đó cải thiện dần khả năng của bản thân. Không để các bạn chờ lâu nữa, Pantado sẽ chia sẻ cho các bạn những phương pháp luyện nói tiếng Anh cấp tốc chỉ sau vài tháng và vô cùng hiệu quả nữa.
Chú trọng vào kỹ năng pháp âm, ngữ điệu
Tất nhiên rồi, để tự tin sử dụng kỹ năng tiếng Anh một cách thành thạo, thì điều đầu tiên là khả năng phát âm phải chuẩn. Nhưng như thế là chưa đủ, không ít người đã bỏ quên mất phần ngữ điệu khi nói. Ngữ điệu là một đặc tính của phát âm, là sự lên xuống của giọng nói. Đó cũng chính là âm điệu khi bạn nói vào các phần khác nhau của một từ hay một câu. Việc phát âm tiếng Anh cũng phụ thuộc khá nhiều vào vị trí địa lý, tính cách và giới tính, mỗi người sẽ có ngữ điệu khác nhau. Khi ngữ điệu thay đổi có thể ảnh hưởng đến ý nghĩa của từ câu mà bạn muốn diễn đạt, thậm chí dẫn tới việc hiểu nhầm trong giao tiếp.
Chúng ta chỉ có thể giao tiếp với ngữ điệu tự nhiên như người bản xứ khi bạn nghe đủ nhiều, kết hợp với ý thức sử dụng ngữ điệu khi nói. Để luyện tập nói có ngữ điệu, bạn nên nghe lặp lại nhiều lần một đoạn audio, video rồi luyện tập lại. Ngay sau đó, bạn ghi lại đoạn cần nói ra giấy, dùng bút nhớ để đánh dấu chỗ nào cần nhấn lên – nhấn xuống và đọc lại thật to, rõ ràng nhiều lần để giúp hình thành phản xạ dần dần cho não bộ.
Học cách luyện nói nhấn trọng âm
Chắc hẳn, trọng âm sẽ không còn quá xa lạ gì đối với những người khi học tiếng Anh rồi phải không nhỉ? Trọng âm là âm tiết được nhấn mạnh hơn các âm khác trong từ hoặc cụm từ. Việc dùng đúng trọng âm sẽ giúp bạn phát âm chuẩn với ngữ điệu tự nhiên không khác gì người bản xứ. Và việc nói có trọng âm còn khiến bạn dễ dàng phân biệt được các từ dễ nhầm lẫn, tránh hiểu lầm trong giao tiếp. Trong một câu, từ được nhấn trọng âm sẽ được phát âm chậm và to hơn những gì còn lại. Nói đúng trọng âm câu rất quan trọng, vì khi nói, nhấn sai trọng âm của từ cần được nhấn có thể làm ý nghĩa của câu thay đổi hoàn toàn, dẫn tới tình trạng hiểu sai ý khi giao tiếp.
Vì những điều đó mà người học giao tiếp cần phải lưu ý tới việc học phát âm, ngữ điệu, người học nhất định cần nắm chắc các quy tắc đánh trọng âm trong tiếng Anh. Việc học trọng âm chưa bao giờ là dễ dàng, bạn nên học dưới sự hướng dẫn của chuyên gia, tốt hơn hết là học và giao tiếp với những người bản xứ để có thể kịp thời sửa lỗi, tránh tạo thành thói quen nói sai sẽ rất dễ để khắc phục.
Nối âm cũng là kỹ năng quan trọng khi giao tiếp tiếng Anh
Trong quá trình học tiếng Anh, nếu các bạn để ý thấy thì người bản xứ họ thường sử dụng kỹ năng nối âm trong giao tiếp. Đây là do cách nói chuyện của người Anh, điều này khiến cuộc hội thoại trở nên hay và thu hút người nghe hơn. Bởi nối âm trong tiếng Anh là hiện tượng các từ được kết nối với nhau khi nói, từ đó câu trở nên liền mạch và dễ nói hơn. Nếu còn chưa rõ, bạn có thể hiểu một cách đó là nối âm tức là nối âm cuối của từ đằng trước với âm đầu của từ đằng sau.
Và khi chúng ta sử dụng thành thạo quy tắc nối âm sẽ giúp bạn nói tiếng Anh được trôi chảy, tự nhiên như người bản xứ. Nhưng chúng ta cũng cần phân biệt giữa nói nhanh và nói nối âm trong tiếng Anh. Khi nói nối âm, không nhất thiết bạn cần nói nhanh. Bạn chỉ cần nhớ và nhấn nhá, nối âm đúng quy tắc sẽ giúp người nghe dễ hiểu hơn nội dung câu nói.
Sử dụng từ “lóng” để luyện nói tiếng Anh
Có thể bạn chưa biết, sử dụng từ lóng trong tiếng Anh cũng là một dạng từ ngữ bao gồm từ hoặc cụm từ sinh động, đầy sắc màu đặc trưng cho từng nhóm xã hội khác nhau. Việc sử dụng từ lóng trong giao tiếp giúp bạn cảm thấy tự tin, gần gũi hơn với đối tượng giao tiếp. Nếu bạn biết kết hợp từ lóng đúng lúc, đúng chỗ, cùng vốn kiến thức và từ vựng phong phú của bản thân, kỹ năng nói của bạn đã tăng đáng kể và trở nên thuần thục hơn.
Lưu ý, khi sử dụng tiếng lóng, bạn nên tìm hiểu kỹ ý nghĩa thật sự của từ đó để tránh dùng sai. Nhiều từ lóng mang ý nghĩa khá nhạy cảm, không phải đối tượng nào cũng chấp nhận sử dụng. Việc sử dụng sai ngữ cảnh dễ khiến bạn gặp rắc rối trong nhiều trường hợp
Luyện tập suy nghĩ bằng tiếng Anh để tạo phản xạ
Điểm yếu thường gặp khi hầu hết người Việt Nam nói tiếng Anh đó là suy nghĩ kiểu tiếng Việt rồi dịch sang tiếng Anh. Điều đó chính là lối suy nghĩ rập khuôn, khiến bạn dễ bị bí từ, cụt nghĩa khi giao tiếp với người bản xứ. Bởi vậy nên, khi giao tiếp, bạn hãy tập suy nghĩ ý tưởng hoặc cảm xúc của mình bằng tiếng Anh. Hãy tập thói quen lên kế hoạch trong ngày bằng tiếng Anh. Không cần quá nhiều, mỗi ngày bạn chỉ cần dành ra 10 – 15 phút để suy nghĩ về những việc sẽ làm ngày hôm ấy bằng tiếng Anh, nó sẽ giúp ích rất nhiều cho việc rèn luyện phản xạ khi giao tiếp.
Hãy chú ý đến việc suy nghĩ cần kết hợp với thực hành, tập giao tiếp với người thân, bạn bè, người thân hoặc thậm chí bạn có thể tự nói với chính mình trước gương. Việc chỉ suy nghĩ mà không có luyện tập có thể khiến kiến thức và phản xạ bị “trôi” dần. Khi giao tiếp, bạn có thể gợi ý thử thách nhỏ cho đối phương bằng cách hỏi về một chủ đề bất chợt để đánh giá phản xạ, sự nhanh nhạy của não bộ.
Như vậy, Pantado đã bật mí cho các bạn phương pháp luyện nói tiếng Anh cấp tốc chỉ sau vài tháng vô cùng hiệu quả. Việc của bạn là hãy tìm hiểu, tham khảo, áp dụng những phương pháp đó. Với các phương pháp trên, các bạn có thể tham khảo và áp dụng với khả năng của từng bạn, và biết đâu điều đó sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tiếng Anh một cách thuận lợi thì sao nhỉ? Chúc các bạn sớm chinh phục và sử dụng tiếng Anh thành thạo nhé!
Có thể ba mẹ chưa biết, chương trình học tiếng Anh lớp 6 khó hơn rất nhiều so với chương trình các khối lớp khác bởi đây là giai đoạn con bước sang một môi trường học tập hoàn toàn mới. Song song với đó, những chủ đề trong chương trình tiếng Anh lớp 6 cũng có sự thay đổi rõ rệt khiến cho học sinh cảm thấy khó khăn, sợ sệt. Và để giải quyết mối rào cản đó, trong bài bài viết bên dưới đây, Pantado sẽ giúp ba mẹ nhận biết được những vấn đề còn tồn đọng khó khăn trong quá trình học của con để từ đó có thêm những phương hướng, sự lựa chọn đúng đắn giúp con phát triển trình độ tiếng Anh của mình.
Thay đổi môi trường học hoàn toàn khác
Đây là điều thay đổi mà hầu hết các bậc phụ huynh thấy rõ nhất. Khác với cấp bậc Tiểu học, cô giáo chủ nhiệm sẽ dạy gần hết các môn học. Chính điều này giúp học sinh nhận được nhiều sự quan tâm nhiều từ giáo viên chủ nhiệm về phương pháp học tập. Đến với chương trình học cấp trung học cơ sở, giáo viên chủ nhiệm chỉ dạy một môn, còn những môn học khác là các thầy cô bộ môn. Học sinh phải tự thích nghi với quy định về nội quy cũng như phương pháp học tập của từng môn học khác nhau. Hầu hết, giáo viên chỉ đưa ra các yêu cầu và học sinh phải tự hoàn thành cho từng môn học. Chính bởi vậy nên, việc các em mới vào lớp 6 có sự bỡ ngỡ về môi trường và phương pháp học cũng không phải là quá bất ngờ phải không ba mẹ nhỉ.
Tâm lý học sinh trong độ tuổi này cũng bị thay đổi hoàn toàn
Theo các chuyên gia nghiên cứu thì trong độ tuổi này, tâm lý của học sinh cũng có sự thay đổi rõ rệt bởi độ tuổi này cũng chính là thời điểm dậy thì nên việc thay đổi tâm sinh lý vui buồn, ương bướng cũng là điều dễ hiểu. Đó chính là những biểu hiện thường xuyên thấy của học sinh trong độ tuổi này. Bên cạnh đó việc biểu lộ, thể hiện cái tôi của bản thân nhiều hơn cũng được thể hiện rõ, kéo theo hành vi, lối sống cũng sẽ thay đổi hoàn toàn. Chính vì những điều đó mà, phụ huynh cần sát sao, điều chỉnh cần thiết khi các em học sinh có suy nghĩ sai lệch.
Học sinh có cảm giác sợ học tiếng Anh
Làm thế nào để giải quyết tâm lý sợ học tiếng Anh ở trẻ là câu hỏi mà không ít phụ huynh quan tâm đến. Bằng những cách làm sau đây, ba mẹ có thể áp dụng để con học tốt hơn đó là trong quá trình học ba mẹ tránh việc đặt kỳ vọng quá cao vào trẻ hoặc không nên ép con học quá nhiều. Thay vào đó, ba mẹ nên đồng hành cũng con trong quá trình học, điều này giúp con có cảm giác hứng thú học hơn rất nhiều. Đa phần học sinh lớp 6 có tâm lý lo sợ, các em cho rằng chỉ những bạn có năng khiếu mới có thể học tốt môn Tiếng Anh. Nhưng không nhận thức được rằng, tiếng Anh là môn học đòi hỏi quá trình học tập và trau dồi bền bỉ mỗi ngày. Chính bởi những suy nghĩ sai lệch này đã định hình trong chính học sinh nỗi sợ hãi, không có niềm yêu thích học môn tiếng Anh.
Chương trình học tiếng Anh cấp THCS có độ khó hơn
Mỗi chương trình học tiếng Anh có sự khác nhau so với các khối lớp, chương trình học tiểu học cũng vậy, ở giai đoạn này sẽ hướng đến những cái cơ bản. Thế nhưng chương trình học tiếng Anh THCS, các bạn học sinh sẽ phải học phần ngữ pháp nhiều hơn với lượng từ khóa khá nhiều. Chưa kể phải học phát âm chính xác và nắm vững được cấu trúc câu. Điều này, khiến cho các bạn học sinh hay bị bế tắc trong việc hoàn thiện bài tập dẫn đến khả năng học tập và thành tích bị gián đoạn sa sút nghiêm trọng.
Chưa tìm ra phương pháp học tiếng Anh hiệu quả
Phương pháp học đóng vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học tiếng Anh, mỗi bạn học sinh đều có những cách nhận thức, tiếp thu bài học riêng, nhiều học sinh giỏi ghi nhớ kiến thức qua hình ảnh, lại có học sinh ghi nhớ qua âm thanh, và có cả những học sinh giỏi ghi nhớ qua việc ghi chép lại. Tuy nhiên, con bạn không biết tận dụng thế mạnh của mình thì việc học tiếng Anh sẽ trở thành việc nhồi nhét lượng kiến thức khổng lồ và bắt ép não bộ phải tiếp thu. Điều quan trọng là học tiếng Anh với nhiều học sinh giống như bị lênh đênh giữa biển rộng sông dài, các em không biết bắt đầu học từ đâu, cái gì trước, cái gì sau và cái nào là quan trọng.
Trung tâm Anh ngữ Pantado giúp con giải quyết những mối rào cản mà con hay gặp phải trong quá trình học tiếng Anh
Tại trung tâm Anh ngữ Pantado, các bạn học sinh sẽ được trải nghiệm hình thức học trực tuyến 1 kèm 1 tại nhà mà không phải đi đâu xa, chưa kể thời gian học tập linh hoạt, mỗi bài học được thiết kế sinh động kèm theo những trò chơi thú vị giúp con “vừa được học lại vừa được chơi”. Hơn nữa các thầy cô giáo luôn là người đồng hành cùng con, con sẽ không còn cảm thấy chán nản sợ sệt trong suốt quá trình học.
Đăng ký khóa học tiếng Anh trực tuyến, để con được trải nghiệm phương pháp giảng dạy, cùng với những bài học vô cùng bổ ích tại tại Pantado ba mẹ nhé!
Khi bước vào những năm đầu cánh cửa đi học, trẻ nhỏ thường có cảm giác thích thú trải nghiệm, học tập. Việc chuẩn bị đầy đủ và trang bị những kiến thức kỹ năng từ các bậc phụ huynh là điều rất cần thiết. Dẫu vậy, không phải ba mẹ nào cũng có thể chuẩn bị cho con những điều đó để con sẵn sàng bước vào cánh cửa học tập. Vậy ba mẹ cần chuẩn bị những gì khi con học tiếng Anh lớp 1? Hãy cùng Pantado đi tìm hiểu để đưa ra những phương pháp học giúp con học tập hiệu quả, đồng thời cũng giải đáp vấn đề ba mẹ cần chuẩn bị những gì khi con học tiếng Anh lớp 1 ba mẹ nhé!
Đâu là những mối băn khoăn của các bậc phụ huynh?
Bước vào cấp 1 cũng là lúc con phải tiếp xúc, có nhiều thay đổi như: môi trường học tập, phương pháp học tập, cách giảng dạy của thầy cô và cả những thói quen sinh hoạt và kết bạn với nhiều bạn mới nữa. Kéo theo đó những nỗi băn khoăn về liệu con có theo kịp chương trình học tiếng Anh ở trên trường hay con có học tiếng Anh hiệu quả không? Và còn nhiều vấn đề khác nữa.
Vậy ba mẹ cần chuẩn bị những gì khi cho con bước vào lớp 1?
Như đã đề cập ở phần bên trên, việc trang bị những kỹ năng, kiến thức cho con ngay từ khi bước vào lớp 1 giúp cho con tự tin hơn rất nhiều trong quá trình học. Vậy các bậc phụ huynh cần trang bị cho con những kỹ năng như thế nào để con không còn cảm thấy bỡ ngỡ trong quá trình học nữa. Với kinh nghiệm đã được đúc kết, Pantado sẽ chia sẻ cho các ba mẹ ngay sau đây!
Chuẩn bị tâm lý và kỹ năng sẵn sàng bước vào lớp 1
Ba mẹ mẹ sẽ dễ dàng nhận thấy sự khác biệt hoàn toàn đối với những trẻ được trang bị những kỹ năng từ trước so với những đứa trẻ chưa được trang bị gì cả. Bởi nếu từ đầu trẻ đã được chuẩn bị đầy đủ để sẵn sàng, giáo viên, phụ huynh tạo được cho trẻ tâm lý có cảm giác hứng thú thì con sẽ có suy nghĩ rằng đi học rất thú vị và từ đó có cách nhìn nhận tốt về việc học tập.
Tuy nhiên điều này hoàn toàn ngược lại nếu như không được chuẩn bị, ngay thời điểm chuyển tiếp cấp bậc. Và chắc chắn rồi, trẻ sẽ bị bỡ ngỡ và khó khăn bước vào lớp 1 khi không được chuẩn bị những gì.
Giúp trẻ học tập thú vị hơn ba mẹ có thể áp dụng cho con tham quan trường tiểu học, tiếp xúc với cách tương tác của thầy cô tiểu học, kể cho con nghe về những việc con sẽ làm khi lên lớp 1 như sẽ dậy sớm hơn, thầy cô có thể sẽ giao bài tập, giờ chơi của con sẽ ít lại hơn. Một điều ba mẹ cần lưu ý đó là tuyệt đối phụ huynh không được áp đặt hay dọa nạt, hoặc kể về việc học lớp 1 với những điều nặng nề bởi điều này sẽ khiến các bạn nhỏ cảm thấy sợ hãi.
Chuẩn bị cho con về tư duy và khả năng vận động
Nếu có thể, trong giai đoạn này các phụ huynh nên cho trẻ làm quen với kiến thức nền tảng để giúp con dễ dàng tiếp cận với những hoạt động học tập khi lên lớp 1. Kỹ năng sống là một ví dụ điển hình cho vấn đề đó. Trẻ nên được tiếp xúc sớm với những bài học đơn giản nhất với các môn học Toán, tiếng Việt và tiếng Anh.
Song song với việc cho con làm quen với kiến thức nền tảng thì các bậc phụ huynh có thể giúp các em nhận thức và tư duy. Ba mẹ có thể áp dụng những việc làm đơn giản như từ việc nhận biết các bữa ăn trong một ngày, cách chọn trang phục phù hợp với từng mùa đến việc nhận biết công dụng của các đồ vật trong nhà và đồ dùng học tập mà trẻ sẽ thường xuyên dùng khi vào lớp 1.
Điều này, sẽ kích thích phát triển tư duy và giúp trẻ thông minh hơn khi bước vào bậc tiểu học. Các em cũng cần được phát triển về tư duy ngôn ngữ với Toán và Khoa học để chuẩn bị tốt cho các chương trình giáo dục sau này.
Ở trẻ nhỏ, chúng nên được phát triển toàn diện về vận động, bao gồm vận động thô và vận động tinh. Các bài tập vận động thô thời điểm tiền tiểu học cho trẻ gồm nhảy lò cò, bật nhảy liên tục, vận động toàn thân hoặc phát triển kỹ năng sống cho các bạn học sinh.
Với chương trình học tiếng Anh cho trẻ lớp 1, các bậc phụ huynh nên cho con làm quen, tạo môi trường học tập tiếng Anh tại nhà, đồng hành cùng con và có thể áp dụng những trò chơi có liên quan đến chủ đề học giúp con học tập hứng thú hơn.
Như vậy, bằng tất cả những gì mà trung tâm Anh ngữ Pantado đã chia sẻ cho các các bậc phụ huynh về vấn đề cần chuẩn bị những gì khi con học tiếng Anh lớp 1. Hy vọng rằng, điều đó sẽ mang lại những thông tin bổ ích và tuyệt vời cho các bậc phụ huynh trong quá trình đồng hành và trang bị những kiến thức bổ ích khi con bước vào lớp 1.
Trong chằng hành trình đồng hành cùng con trong quá trình học tiếng Anh, có bao giờ ba mẹ thắc mắc rằng làm thế nào để biết được khả năng tiếng Anh, tình hình học tập của con đang ở mức nào hay chưa? Việc biết được khả năng của con sẽ giúp ba mẹ có thêm những sự lựa con để có thể tham khảo lộ trình học của con. Đừng lo lắng, bài viết dưới đây sẽ dành cho các ba mẹ!
Việc không nắm rõ khả năng tiếng Anh của con sẽ ảnh hưởng ra sao?
Việc không biết được khả năng tiếng Anh có thể sẽ khiến con gặp nhiều khó khăn, trở ngại trong quá trình học. Điều đó cũng làm cho ba mẹ băn khoăn từ việc nên bắt đầu cho con học từ đâu, cần bổ sung thêm kiến thức gì để giúp con học tập hiệu quả. Bài kiểm tra sẽ chính là biện pháp tốt nhất để đánh giá sự tiến bộ. Để ba mẹ có thể nắm rõ khả năng tiếng Anh của con thì hãy cho con tham khảo một trong những công cụ đánh giá trình độ thông qua bài kiểm tra bên dưới ba mẹ nhé!
Đánh giá, kiểm tra kỹ năng Đọc
Ba mẹ có thể sử dụng công cụ đánh giá kỹ năng Đọc là hệ thống bài kiểm tra thông minh do Nhà xuất bản Đại học Oxford xây dựng. Trong phần đầu tiên của bài kiểm tra, một loạt từ (theo ngữ cảnh) được sử dụng để nhận định mức độ đọc hiểu của người dùng. Các từ sẽ có mức độ khó tăng dần. Bên cạnh đó, con cũng được kiểm tra khả năng đọc hiểu thông qua một trang toàn tiếng Anh. Bài kiểm tra cho phép người dùng lựa chọn mức độ dễ, trung bình, hay khó. Sau khi lựa chọn, bài đọc sẽ được hiển thị theo đúng trình độ của người dùng.
Bài tập hướng vào người học này không giống như một bài kiểm tra truyền thống vì nó không tính điểm. Thay vào đó, những bài tập này được coi như một công cụ giúp con tự khám phá trình độ đọc tiếng Anh của mình. Bằng cách nào đó con có thể làm lại bài tập bao nhiêu lần tùy thích để kiểm tra sự tiến bộ của mình.
Xây dựng bài kiểm tra cá nhân
Nếu con đang tập trung vào các điểm ngữ pháp cụ thể, ba mẹ có thể nhờ thầy cô giúp con xây dựng bài kiểm tra cá nhân để đánh giá năng lực hiện tại. Là trung tâm đi đầu trong lĩnh vực giảng dạy trực tuyến, Pantado không ngừng cố gắng để đem đến những buổi học thật hiệu quả, thú vị, giúp con có thêm cảm hứng yêu thích tiếng Anh hơn. Với hệ thống bài học thú vị, hình thức học tương tác trực tiếp, ba mẹ có thể cho con đánh giá năng lực trình độ miễn phí ba mẹ nhé!
Đánh giá trình độ thông qua bài kiểm tra thực hành
Một trong những công cụ hay nhất để kiểm tra thực hành đó là Bộ sách trực tuyến Oxford Practice Grammar cho phép chúng ta tải miễn phí các bài kiểm tra thực hành kèm đáp án. Bài kiểm tra được chia theo 3 level: cơ bản, khá và nâng cao giúp người dùng lựa chọn cấp độ phù hợp nhất với khả năng của mình.
Bài kiểm tra cơ bản bao gồm các thì quá khứ, thì hiện tại và thì tương lai cũng như các chủ đề khác như: tính từ và đại từ. Tuy nhiên, nếu ở trình độ cao hơn, con có thể tự làm bài kiểm tra các chủ đề ở độ khó trung bình như: Câu tường thuật, các thì trong quá khứ và hiện tại, động từ khiếm khuyết và trật tự từ. Ở cấp độ nâng cao, các kiểm tra sẽ xoay quanh các điểm ngữ pháp như: giới từ, Mệnh đề trạng ngữ, từ hạn định và từ chỉ định lượng
Tất cả các bài kiểm tra đều có lời giải, do đó con có thể tự đánh giá năng lực tiếng Anh của bản thân. Các chủ đề gợi ý cũng là một cách tốt giúp con xác định lộ trình ngữ pháp cần học ở mỗi cấp độ.
Làm bài thi thử Oxford Test of English
Cách cuối cùng để kiểm tra trình độ tự học tiếng Anh là làm bài thi thử của Oxford. Bài thi thử kéo dài 2 giờ đồng hồ, cho phép con xem từng phần 4 kỹ năng Nghe - Nói - Đọc - Viết. Trong đó:
Kỹ năng Nghe được chia thành bốn phần, hoàn thành trong khoảng thời gian 30 phút. Ở kỹ năng Nói, con sẽ trả lời câu hỏi và gửi đoạn ghi âm. Thời gian dành cho phần thi này là 15 phút. Bài thi Đọc được chia thành bốn phần. Mỗi phần được thiết kế để kiểm tra kỹ năng đọc của con theo một cách khác nhau. Ví dụ: con sẽ được yêu cầu đọc ý chính và hoàn thành bài tập điền vào chỗ trống. con sẽ có khoảng 35 phút để trả lời tất cả các câu hỏi.
Trong bài thi Viết, con sẽ được yêu cầu viết email phản hồi và chọn viết một bài luận hoặc một bài đánh giá, và con sẽ có 45 phút để hoàn thành bài thi. Làm bài thi thử của Oxford không chỉ giúp con đánh giá năng lực của bản thân mà còn là cơ hội tốt để tìm hiểu cấu trúc bài thi thực sự.
Trên đây là những điều mà Pantado đã chia sẻ cho các bậc phụ huynh, từ đó ba mẹ có thể biết được trình độ tiếng Anh của con mình.
Và để con sử dụng thành thạo tiếng Anh một cách toàn diện, ba mẹ cũng có thể tham khảo về khóa học tiếng Anh trực tuyến tại Pantado ba mẹ nhé!
Ba mẹ có bao giờ chứng kiến cảnh con gặp khó khăn trở ngại trong quá trình học tiếng Anh chưa nhỉ? Và khi phải đối mặt tình huống như vậy, ba mẹ nên làm gì để giúp đỡ Bé học tiếng Anh tốt hơn. Dẫu biết tiếng Anh là ngôn ngữ cực kỳ quan trọng, liệu rằng có một phương pháp huyền bí để con phát triển trình độ tiếng Anh của mình. Để Pantado giải đáp cho ba mẹ về vấn đề “con gặp trở ngại khi học tiếng Anh ba mẹ nên làm gì để giúp đỡ con” ngay bên dưới bài viết sau đây!
Những khó khăn trong quá trình học tiếng Anh mà con hay gặp phải
Để thành thạo bất kỳ một ngôn ngữ nào đó chứ không riêng gì tiếng Anh không phải là chuyện ngày một ngày hai là làm được ngay, đổi lại cần nhiều thời gian để rèn luyện ngay từ khi con nhỏ. Dưới đây là những khó khăn thường gặp phải trong quá trình học tiếng Anh:
Bỡ ngỡ trong lần đầu tiếp xúc tiếng Anh
Mặc dù, sẽ rất khó để tiếp cận một ngôn ngữ mới khi lần đầu tiếp xúc, cần phải sử dụng tiếng Anh giao tiếp thường xuyên thì trình độ tiếng Anh mới ngày càng phát triển mạnh mẽ. Vì thế sẽ không tránh khỏi tình trạng bỡ ngỡ, gặp khó khăn trong bước đầu làm quen đối với những đứa trẻ khi lần đầu tiên tiếp xúc với tiếng Anh
Chính vì thế mà lần đầu tiên bé được học tiếng Anh nên có cách dẫn dắt, hướng dẫn để bé có thời gian làm quen với tiếng Anh. Tránh tình trạng ép học một cách gượng ép, dồn dập. Những điều này chỉ khiến trẻ cảm thấy mất hứng thú, chán nản với việc học tiếng Anh.
Con không thể ghi nhớ vốn từ vựng sau khi học
Trong quá trình học tiếng Anh, có không ít trẻ không thể ghi nhớ hết từ vựng tiếng Anh hoặc là chỉ có thể ghi nhớ được một thời gian ngắn rồi sẽ lại quên hết. Đó là một lẽ đương nhiên, nguyên nhân không gì khác đó là xuất phát từ phương pháp học từ vựng tiếng Anh không phù hợp. Chủ yếu chỉ là ghi chép lại và học thuộc.
Một số phương pháp giúp con học tiếng Anh tiến bộ hơn từng ngày đó là học tiếng Anh qua Flashcard, tranh ảnh, câu chuyện, âm nhạc, vận động. Điều đó giúp con mang lại cảm giác hào hứng khi học từ đó kết quả học tập sẽ tốt hơn so với cách học truyền thống nhàm chán.
Không nghe được chính xác câu từ của những người bản xứ
Không gì riêng trẻ mà người lớn cũng vậy, việc trẻ khó khăn khi học tiếng Anh đặc biệt kỹ năng nghe chủ yếu là từ việc phát âm tiếng Anh không chuẩn, không thể hình dung được cách đọc chính xác của các từ vựng tiếng Anh dẫn đến việc nghe không chuẩn. Vì thế mà ba mẹ nên tạo điều kiện cho bé có cơ hội được nghe, tiếp xúc thật nhiều đối với tiếng Anh thông qua việc xem phim, nghe nhạc hoặc tiếp xúc với người bản ngữ.
Phát âm không chuẩn khiến trẻ gặp trở ngại trong quá trình học
Việc phát âm chuẩn là tình trạng vô cùng phổ biến không chỉ với đối tượng trẻ nhỏ mà cả đối với đối tượng những người lớn học tiếng Anh từ rất lâu cũng mắc phải tình trạng này. Nguyên nhân là do đa số chúng ta đều nghe phải nguồn tiếng Anh không chuẩn, có thể là từ cha mẹ dạy hoặc từ giáo viên bản ngữ phát âm không chuẩn.
Chính vì thế hãy tạo điều kiện cho con nghe nguồn tiếng Anh chuẩn nhất, tốt nhất là từ các giáo viên bản ngữ hoặc không thì phải là nguồn tiếng Anh chuẩn. Ngay từ lúc mới ban đầu chập chững làm quen với tiếng Anh bé được nghe nguồn tiếng Anh chuẩn thì sẽ dễ dàng học được cách phát âm cũng như ngữ điệu khi nói tiếng Anh giống như người bản xứ
Không tự tin giao tiếp tiếng Anh
Xuất phát từ ghi nhớ từ vựng, nghe và phát âm tiếng Anh không tốt nên dẫn đến việc người đọc không tự tin khi giao tiếp bằng tiếng Anh. Tâm lý sợ sệt khi những điều mình nói ra không đúng, không chính xác, không ai có thể hiểu những gì họ nói.
Thay vào đó, hãy thực hành luyện tập thường xuyên, đó chính là cách giúp tăng phản xạ tiếng Anh vừa là cách để trẻ có thể tự tin hơn khi giao tiếp. Nếu có thể để cho trẻ được rèn luyện với giáo viên bản ngữ là thích hợp nhất.
Thiếu kiên trì trong quá trình học
Thiếu kiên trì cũng là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển trình độ tiếng Anh của trẻ. Điều này đòi hỏi phải đảm bảo một môi trường học tập, một phương pháp học tập lý tưởng và hợp lý khiến cho trẻ thực sự có hứng thú và nỗ lực nhiều hơn nữa trong việc học tiếng Anh của bản thân mình.
Để giúp con có thể vượt qua toàn bộ những khó khăn bước đầu trên trong việc học tiếng Anh ngoài việc cần có sự quan tâm, chăm lo của bố mẹ khi con rèn luyện tiếng Anh tại nhà còn có việc nên tìm cho con một môi trường học tập tiếng Anh chuyên nghiệp để con có thể rèn luyện tiếng Anh một cách bài bản và có hệ thống.
Hãy đăng ký và tham khảo về khóa học tiếng Anh trực tuyến tại Pantado để con được trải nghiệm hình thức, phương pháp học giúp con tiến bộ hơn nhé!
Ở trẻ nhỏ, cá tính của chúng rất mạnh, càng lớn chúng lại càng có những biểu hiện rõ rệt điều đó cũng kéo theo tâm lý của chúng cũng thay đổi theo từng giai đoạn. Đồng thời đây cũng là thời điểm đặc biệt để trẻ định hình được tính cách của mình. Và ba mẹ có cảm thấy lo lắng hay bối rối trước đôi lần trẻ có biểu hiện kỳ quặc hay nhận thấy những thay đổi tâm lý ở trẻ, đặc biệt là lứa tuổi lên 6. Trong bài viết dưới đây, ba mẹ hãy cùng Pantado đi theo dõi và bàn luận về vấn đề này ba mẹ nhé!
Xem thêm: Học tiếng Anh online cho bé
1. Những điều thường thấy khi tâm lý của trẻ lên 6 tuổi
Khi trẻ lên 6 tuổi, cũng là lúc chúng được tiếp xúc với tất cả mọi thứ, từ thầy cô bạn bè, hay tất cả những điều thường diễn ra trong cuộc sống. Điều này phản chiếu trực tiếp đến sự phát triển tâm lý của trẻ. Đó là khi ba mẹ có thể dễ dàng nhận thấy tâm lý của chúng, ví dụ như: vui sướng, buồn, bực bội, hào hứng, sợ hãi và thậm chí là cả cáu gắt với những người xung quanh nữa.
Ở độ tuổi này, ba mẹ cũng có thể dễ dàng nhận thấy trẻ có tính hiếu thắng rất cao, mong muốn ganh đua được mất với bạn bè trong các cuộc chơi hay học tập mà tiêu biểu là ganh đua về kết quả học tập. Bên cạnh đó ba mẹ cũng nên lưu ý rằng không nên so sánh con với bạn bè và ngược lại. Bởi việc so sánh các đứa trẻ khác nhau sẽ khiến con bạn có cảm giác tự ti, thua kém bạn bè, điều đó làm cho con mất đi sự tin tin vào chính bản thân mình.
2. Tuổi lên 6, tính hiếu kỳ phát triển mạnh trong tâm lý
Ba mẹ có thể dễ dàng bắt gặp tính hiếu kỳ khi trẻ trong độ tuổi này. Chính vì thế mà chúng có tính tò mò, thích khám phá tất cả những gì khi chúng được tiếp xúc. Ba mẹ không khó để bắt gặp 1001 câu hỏi vì sao của trẻ. Hơn nữa, chúng trí tưởng tượng phong phú, luôn tin vào phép màu cổ tích bằng việc được tiếp xúc với những nhân vật trong các bộ phim hay câu chuyện để hình thành ước mơ của bản thân.
Đối với quá trình phát triển tâm lý trẻ 6 tuổi, các bậc phụ huynh hãy kiên trì với trẻ nhỏ. Thường xuyên theo dõi trẻ, giúp trẻ thỏa mãn tính khám phá điều mới lạ của mình. Hãy vui vẻ trả lời những câu hỏi của trẻ theo mức hiểu biết của mình. Đừng cáu gắt hay bực bội vì những câu hỏi tìm hiểu của con mình sẽ khiến trẻ dần dần xa cách ba mẹ.
3. Biểu hiện rõ nét về tính cách khi trẻ lên 6 tuổi
Ở tuổi lên 6, tâm lý của trẻ thường có sự thay đổi thất thường bởi phải tiếp xúc nhiều vấn đề trong cuộc sống diễn ra thường xuyên. Điều này làm cho cảm xúc không ổn định đôi lúc đáng yêu, nghe lời và đôi lúc rất bướng bỉnh, khó bảo. Chính vì vậy mà các bậc phụ huynh cần nhẫn nại để phân tích đúng sai giúp trẻ hiểu rõ vấn đề.
4. Ba mẹ nên làm gì khi có con trong độ tuổi này
Đứng trước những tình huống, khi tâm lý lúc này của trẻ thay đổi như vậy, ba mẹ nên làm gì để hỗ trợ và giúp đỡ con trong độ tuổi này. Ba mẹ hãy cùng theo dõi những biện pháp bên dưới đây nhé!
4.1. Trở thành người bạn đồng hành, tâm sự với con
Khi độ tuổi mà trẻ nhỏ mới tham gia vào môi trường học tập mới sẽ không tránh khỏi những áp lực, căng thẳng. Vì vậy, quan trọng hơn cả trong độ tuổi này đó là ba mẹ cần dành nhiều thời gian để tâm sự với trẻ giúp trẻ xua tan bớt lo lắng. Hãy trở thành người bạn để giãi bày tâm sự với con trẻ, gần gũi như một người bạn để có thể chia sẻ những cảm xúc và tâm tư của trẻ.
4.2. Nên nghiêm khắc với trẻ nhỏ
Hầu hết các bạn nhỏ khi lên 5 tuổi sẽ cảm thấy khủng hoảng đối với các quy định, nội dung của nhà trường khi bước chân vào một môi trường mới, thậm chí có nhiều bé cảm thấy sợ và chán ghét việc đến trường nữa. Đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự chống đối, phản kháng đối với cha mẹ khi về nhà.
Vậy ba mẹ cần phải làm gì khi gặp tính huống đó? Các bậc phụ huynh cần nghiêm khắc để giúp trẻ rèn luyện được đức tính kỷ luật. Bên cạnh đó phụ huynh cần có sự động viên mềm mỏng đan xen để tránh gây nên ức chế và áp lực cho trẻ.
Khen thưởng và phê bình con trẻ đúng cách cũng là một phương pháp nuôi dạy trẻ trong độ tuổi này. Bằng cách nào đó, ba mẹ hãy động viên trẻ khi con hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Bên cạnh đó là những hình phạt phù hợp để răn dạy con khi phạm lỗi. Việc khen và phê bình đúng và hợp lý giúp trẻ nhỏ hình thành tính cách tốt, biết nhận biết đúng sai.
Trên đây là những điều mà Pantado muốn chia sẻ tới các bậc phụ huynh về chủ đề tâm lý của trẻ ở tuổi lên 6, hy vọng rằng ba mẹ có thể tham khảo và nhận biết để nuôi dạy những đứa trẻ hạnh phúc và thông minh.